§13 – 14. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 137.06 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiểu cấu tạo của mạch dao động LC và khái niệm dao động điện từ. Thiết lập các công thức về dao động điện từ riêng của mạch LC (cácbiểu thức phụ thuộc thời gian của điện tích, cường độ dòng điện, hiệu điện thế). Hiểu nguyên nhân làm tắt dần dao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
§13 – 14. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ §13 – 14. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪI- MỤC TIÊU Hiểu cấu tạo của mạch dao động LC và khái niệm dao động điện từ. Thiết lập các công thức về dao động điện từ riêng của mạch LC (cácbiểu thức phụ thuộc thời gian của điện tích, cường độ dòng điện, hiệu điệnthế). Hiểu nguyên nhân làm tắt dần dao động.II- CHUẨN BỊGiáo viên- Vẽ trên giấy khổ lớn Hình 13.1b và hình 13.3 SGKHọc sinh- Ôn lại dao động cơ học (dao động tự do, dao động tắt dần, dao động duytrì).- Ôn lại định luật Ôm cho các loại mạch điện.III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCGV có thể đặt vấn đề vào bài như SGK.1. GV gợi ý HS hình dung dao động điện trong mạch LC. Sau đó GV hướngdẫn HS khảo sát định lượng hiện tượng dao động điện trong mạch dao độngLC dựa vào định luật Ôm và vào công thức i = q’(chú ý dấu của i, tức làchiều của dòng điện). Mức độ hướng dẫn chi tiết tùy thuộc vào trình độ củaHS nói chung, GV yêu cầu HS trả lời H1 .2. Mở đầu về dao động từ tắt dần, GV yêu cầu HS trả lời H1 (có sự liên hệvới dao động cơ học tắt dần).3. Tiếp theo GV đặt câu hỏi : “Về nguyên tắc, làm thế nào để duy trì daođộng điện từ?”. §15. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG SÓNG ĐIỆN TỪI- MỤC TIÊU Hiểu được mối liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường : Điệntrường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện từ trường. Hiểu khái niệm điện từ trường, sự tồn tại không thể tách rời giữa điệntrường và từ trường. Hiểu được sự hình thành sóng điện từ và các tính chất của sóng điệntừ.II- CHUẨN BỊGV nhắc HS ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 11 về điện trường (tĩnh) và từtrường, đường sức điện và đường sức từ, hiện tượng cảm ứng điện từ.III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCĐối với bài học này, GV dùng phương pháp giảng giải minh họa, kết hợpvới việc đặt ra những câu hỏi để lôi cuốn HS tham gia hoạt động chiếm lĩnhkiến thức.1. GV có thể đặt vấn đề vào bài học như đã nêu trong SGK, GV cũng có thểmở bài bằng cách đặt ra các câu hỏi yêu cầu HS ôn lại một số kiến thức vềđiện trường (tĩnh) và từ trường (đặc biệt là về đường sức điện và đường sứctừ). Sau đó GV đặt câu hỏi : Điện tích chuyển động có thể gây ra các trườngnào?2. GV tổ chức các hoạt động theo trật tự lôgic của bài học.Với mục a) của đoạn 1, GV yêu cầu HS chú ý phân tích rõ lập luận chặt chẽvề mặt lôgic của Pha-ra-đây khi rút ra kết luận trong việc khảo sát TN vềhiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra khi vòng dây dẫn đặt cố định trong từtrường biến thiên. GV có thể cho HS trao đổi, tranh luận về câu trả lời của u r u rH1 . GV yêu cầu HS phân tích Hình 15.2 SGK (chiều của B và E ).Với mục b) của đoạn 1, GV hướng dẫn cho HS hiểu (không buộc HS phảinhớ) nội dung Hình 15.3 SGK.3. Đối với đoạn 2, GV thông báo cho HS hiểu và nhớ kết luận của Mác-xoen, từ đó giúp HS hiểu khái niệm điện từ trường.4. Về sóng điện từ, GV yêu cầu HS xem Hình 15.4 SGK và hướng dẫn HShình dung quá trình lan truyền trong không gian của điện từ trường biếnthiên theo thời gian. Tiếp theo GV thông báo cho HS các tính chất của sóngđiện từ (trước đó GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của sóng cơ học đểtrả lời H2 ).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
§13 – 14. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ §13 – 14. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪI- MỤC TIÊU Hiểu cấu tạo của mạch dao động LC và khái niệm dao động điện từ. Thiết lập các công thức về dao động điện từ riêng của mạch LC (cácbiểu thức phụ thuộc thời gian của điện tích, cường độ dòng điện, hiệu điệnthế). Hiểu nguyên nhân làm tắt dần dao động.II- CHUẨN BỊGiáo viên- Vẽ trên giấy khổ lớn Hình 13.1b và hình 13.3 SGKHọc sinh- Ôn lại dao động cơ học (dao động tự do, dao động tắt dần, dao động duytrì).- Ôn lại định luật Ôm cho các loại mạch điện.III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCGV có thể đặt vấn đề vào bài như SGK.1. GV gợi ý HS hình dung dao động điện trong mạch LC. Sau đó GV hướngdẫn HS khảo sát định lượng hiện tượng dao động điện trong mạch dao độngLC dựa vào định luật Ôm và vào công thức i = q’(chú ý dấu của i, tức làchiều của dòng điện). Mức độ hướng dẫn chi tiết tùy thuộc vào trình độ củaHS nói chung, GV yêu cầu HS trả lời H1 .2. Mở đầu về dao động từ tắt dần, GV yêu cầu HS trả lời H1 (có sự liên hệvới dao động cơ học tắt dần).3. Tiếp theo GV đặt câu hỏi : “Về nguyên tắc, làm thế nào để duy trì daođộng điện từ?”. §15. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG SÓNG ĐIỆN TỪI- MỤC TIÊU Hiểu được mối liên hệ giữa điện trường biến thiên và từ trường : Điệntrường biến thiên theo thời gian làm xuất hiện từ trường. Hiểu khái niệm điện từ trường, sự tồn tại không thể tách rời giữa điệntrường và từ trường. Hiểu được sự hình thành sóng điện từ và các tính chất của sóng điệntừ.II- CHUẨN BỊGV nhắc HS ôn lại các kiến thức đã học ở lớp 11 về điện trường (tĩnh) và từtrường, đường sức điện và đường sức từ, hiện tượng cảm ứng điện từ.III- GỢI Ý VỀ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌCĐối với bài học này, GV dùng phương pháp giảng giải minh họa, kết hợpvới việc đặt ra những câu hỏi để lôi cuốn HS tham gia hoạt động chiếm lĩnhkiến thức.1. GV có thể đặt vấn đề vào bài học như đã nêu trong SGK, GV cũng có thểmở bài bằng cách đặt ra các câu hỏi yêu cầu HS ôn lại một số kiến thức vềđiện trường (tĩnh) và từ trường (đặc biệt là về đường sức điện và đường sứctừ). Sau đó GV đặt câu hỏi : Điện tích chuyển động có thể gây ra các trườngnào?2. GV tổ chức các hoạt động theo trật tự lôgic của bài học.Với mục a) của đoạn 1, GV yêu cầu HS chú ý phân tích rõ lập luận chặt chẽvề mặt lôgic của Pha-ra-đây khi rút ra kết luận trong việc khảo sát TN vềhiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra khi vòng dây dẫn đặt cố định trong từtrường biến thiên. GV có thể cho HS trao đổi, tranh luận về câu trả lời của u r u rH1 . GV yêu cầu HS phân tích Hình 15.2 SGK (chiều của B và E ).Với mục b) của đoạn 1, GV hướng dẫn cho HS hiểu (không buộc HS phảinhớ) nội dung Hình 15.3 SGK.3. Đối với đoạn 2, GV thông báo cho HS hiểu và nhớ kết luận của Mác-xoen, từ đó giúp HS hiểu khái niệm điện từ trường.4. Về sóng điện từ, GV yêu cầu HS xem Hình 15.4 SGK và hướng dẫn HShình dung quá trình lan truyền trong không gian của điện từ trường biếnthiên theo thời gian. Tiếp theo GV thông báo cho HS các tính chất của sóngđiện từ (trước đó GV yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của sóng cơ học đểtrả lời H2 ).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu vật lý vật lý phổ thông giáo trình vật lý bài giảng vật lý đề cương vật lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vật lý đại cương A2: Phần 2 - ThS. Trương Thành
78 trang 113 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 43 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 1
54 trang 42 0 0 -
Giáo trình giải thích việc nôn mửa do phản xạ hoặc do trung khu thần kinh bị kích thích p10
5 trang 41 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10: Chương 4 - Các định luật bảo toàn
6 trang 41 0 0 -
Bài giảng Vật lý lớp 10 bài 7: Gia tốc - chuyển động thẳng biến đổi đều
9 trang 37 0 0 -
Giáo trình hình thành đặc tính kỹ thuật của bộ cánh khuấy Mycom trong hệ số truyền nhiệt p2
5 trang 37 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Bài giảng Vật lý 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
88 trang 33 0 0 -
Giáo trình Vật lý phân tử và nhiệt học: Phần 2
72 trang 31 0 0