Danh mục

16 xác định tỷ lệ bệnh răng miệng của học sinh tiểu học Thành phố Hà Nội

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 462.87 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định tỷ lệ bệnh răng miệng của học sinh tiểu học thành phố Hà Nội năm 2011. Nghiên cứu mô tả trên các học sinh 6 tuổi (lớp 1), 9 tuổi (lớp 4). Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
16 xác định tỷ lệ bệnh răng miệng của học sinh tiểu học Thành phố Hà NộiNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 201216 XÁC ĐỊNH TỶ LỆ BỆNH RĂNG MIỆNG CỦA HỌC SINH TIỂU HỌCTHÀNH PHỐ HÀ NỘIVũ Thị Định*TÓM TẮTMục tiêu: Xác định tỷ lệ bệnh răng miệng của học sinh tiểu học thành phố Hà Nội năm 2011.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang các học sinh 6 tuổi (lớp 1), 9 tuổi(lớp 4).Kết quả: Cho thấy tỷ lệ sâu răng chung của học sinh là 59,78% trong đó 6 tuổi 56,53%, 9 tuổi 62,87%trong đó 53,47% sâu răng sữa, 6,31% sâu răng vĩnh viễn, trung bình mỗi học sinh có 1,55 răng sâu. Chỉ sốSMT chung 1,94 (6 tuổi 2,10; 9 tuổi 1,75), chỉ số SMT răng sữa 1,77 (6 tuổi: 2,05; 9 tuổi 1,52), SMT răng vĩnhviễn 0,127 (6 tuổi 0,03; 9 tuổi: 0,22). Chỉ số sâu cao nhưng số răng được hàn rất thấp ở cả hai lứa tuổi (6 tuổi chỉsố răng sâu cao gấp 8,7 lần chỉ số hàn; 9 tuổi chỉ số răng sâu cao gấp 6,6 lần chỉ số hàn). Tỷ lệ răng sâu biếnchứng 35,40% (6 tuổi: 36,20%; 9 tuổi: 34,40%). Tỷ lệ bệnh răng miệng và chỉ số SMT của học sinh ngoại thànhđều cao hơn nội thành, sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.Kết luận: Như vậy, tỷ lệ mắc bệnh răng miệng của học sinh thành phố Hà Nội cao ở cả khu vực nội vàngoại thành. Tỷ lệ học sinh được khám và điều trị sớm còn ít.Từ khóa: Bệnh răng miệng, nha học đường.ABSTRACTDETERMINING ORAL AND DENTAL DISEASE RATE OF PRIMARY PUPILSIN HA NOI CITYVu Thi Dinh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 4 - 2012: 98 - 111Objectives: Determining oral and dental disease rate of primary pupils and evaluating oral and dentaldisease situation of primary pupils between inner and outer city.Methods: Horizontal description research design, object of the research is pupil of grade 1 (6 years old) andgrade 3 (9 years old) in 14 schools/14 districts of Hanoi City.Results: The result has shown that public dental caries rate of pupil is 59.78% in which, 6 years old 56.53%,9 years old 62.87% in which 53.47% decay on milk tooth, 6.31% permanent decayed tooth, averagely, each pupilhas 1.55 decayed tooths. Public SMT index 1.94 (6 years old 2.10; 9 years old 1.75), milk teeth SMT index 1.77 (6years old: 2.05, 9 years old: 1.52), permanent teeth SMT 0.127 (6 years old 0.03; 9 years old: 0.22). High decayindex but number of tooth is fixed very low at two age levels (6 years old has decayed tooth index is high 8.7 timesas much as fixed index; 9 years old decayed tooth index is high 6.6 times as much as fixed index). Complicateddecayed tooth rate is 35.40% (6 years old: 36.20%; 9 years old: 34.40%). Oral and dental disease rate and SMTindex of outskirts pupils are higher than inner city, the difference has value to statistics.Conclusions: Oral and dental disease rate of pupils of Hanoi City is high all over inner and outer city. Pupilrate has been examined and treated that is very low.Key words: Oral and dental disease, Odontology for schools.* Trường Đại học Thăng LongTác giả liên lạc: ĐD Vũ Thị Định,98ĐT: 0915118363,Email: congtyvanvu@gmail.comChuyên Đề Điều Dưỡng Nhi KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012ĐẶT VẤN ĐỀBệnh răng miệng (RM) gặp ở mọi lứa tuổi,mọi tầng lớp xã hội. Bệnh xuất hiện sớm, ngaytừ khi trẻ 2 tuổi, nếu không được phát hiện điềutrị kịp thời sẽ gây ra các biến chứng như đauđớn, mất răng sớm, mất sức nhai, ảnh hưởngsức khoẻ và sự phát triển thể lực của trẻ gây mọcrăng lệch lạc, ảnh hưởng thẩm mỹ sau này.Ngoài ra, bệnh có thể gây biến chứng toàn thânnhư viêm khớp, viêm màng tim, viêm cầu thận,nhiễm khuẩn huyết.… Do tính chất phổ biến, tỷlệ mắc cao trong cộng đồng nên chi phí điều trịbệnh RM rất tốn kém cho cá nhân và xã hội, kểcả kinh phí cũng như thời gian. Trong khi đó,phòng ngừa để giảm tỷ lệ bệnh RM lại tươngđối đơn giản, chi phí thấp, không đòi hỏi trangbị thiết bị đắt tiền, cũng không yêu cầu cán bộchuyên môn cao, dễ thực hiện tại các trườnghọc. Do đó phòng bệnh RM sớm ngay ở lứa tuổihọc sinh là chiến lược khả thi nhất đã được Tổchức Y Tế Thế giới (WHO) khuyến cáo cần triểnkhai, chính vì vậy, chương trình chăm sóc răngmiệng (CSRM) tại trường học đã và đang đượcquan tâm và thực hiện ở hầu hết các nước trênthế giới và trong khu vực từ nhiều thập kỷ nay.Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam - Cuba làbệnh viện chuyên khoa đầu ngành Răng hàmmặt (RHM) của thành phố Hà Nội, được Sở Y TếHà Nội giao cho việc chỉ đạo và triển khaiChương trình Nha học đường (CT NHĐ) trongtoàn thành phố. Nhằm nâng cao hơn nữa hiệuquả của chương trình NHĐ, có số liệu thuyếtphục các cấp chính quyền ủng hộ hơn nữa chocông tác chăm sóc sức khoẻ RM cho HS và cầnsố liệu làm cơ sở cho các cấp chính quyền, Sở YTế, Sở Giáo dục & Đào tạo và chương trìnhNHĐ thành phố Hà Nội đưa ra kế hoạch tínhkinh phí, nhân lực cho hoạt động phòng bệnhRM cũng như triển khai và củng cố chươngtrình NHĐ cụ thể, sát thực tế hơn. Xuất phát từthực tế trên, chúng tôi tiến h ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: