Tham khảo bài viết 19 câu hỏi đề cương ôn tập lich sự thế giới (có đáp án)_3, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
19 câu hỏi đề cương ôn tập lich sự Thế giới (có đáp án)_3 19 câu hỏi đề cương ôn tập lich sự Thế giới (có đáp án)Câu 6:Những thành tựu cơ bản của Văn minh Trung Quốc thời cỏtrung đại. từ ảnh hưởng đó đến sự phát triển của văn minh thế giới.1) Những thành tựu cơ bản của văn minh Trung Quốc:a) Chữ viết: Từ đời nhà Thương, người Trung Hoa đã có chữ Giáp cốtđược viết trên mai rùa, xương thú, được gọi là Giáp cốt văn. Qua quátrình biến đổi, từ Giáp cốt văn hình thành nên Thạch cổ văn, Kim văn.Tới thời Tần, sau khi thống nhất Trung Quốc, chữ viết cũng được thốngnhất trong khuôn hình vuông được gọi là chữ Tiểu triện.b) Văn học: Trung Quốc có nền văn học rất phong phú đó là nhờ vào chếđộ thi cử và việc văn chương trở thành thước đo của tri thức. Các thểloại tiêu biểu: Thơ,Từ, Phú, Kịch, tiểu thuyết…trong đó tiêu biểu nhất làKinh thi, Thơ Đường và Tiểu thuyết Minh - ThanhKinh thi là tập thơ cổ nhất ở Trung Quốc do nhiều tác giả sáng tác thờiXuân-Thu, được Khổng tử sưu tập và chỉnh lí. Kinh thi gồm có 3 phần:Phong, Nhã, Tụng.Thơ Đường là thời kì đỉnh cao của nền thơ ca Trung Quốc. Trong hàngngàn tác giả nổi bật lên ba nhà thơ lớn đó là Lí Bạch, Đỗ Phủ, Bạch CưDị.Tới thời Minh-Thanh, tiểu thuyết lại rất phát triển với các tác phẩm tiêubiểu như: Tam quốc chí diễn nghĩa của La Quán Trung, Thuỷ hử của ThiNại Am, Tây du kí của Ngô Thừa Ân, Nho lâm ngoại sử của Ngô KínhTử, Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần...trong đó Hồng lâu mộng đượcđánh giá là tiểu thuyết có giá trị nhất.c) Sử học: Người Trung Hoa thời cổ rất có ý thức về biên soạn sử. Nhiềunước thời Xuân-Thu đã đặt các quan chép sử. Trên cơ sở quyển sử nướcLỗ, Khổng Tử đã biên soạn ra sách Xuân Thu.Tới thời Hán, Tư Mã Thiên là một nhà viết sử lớn đã để lại tác Phẩm Sửkí, chép lại lịch sử Trung Quốc gần 3000 năm, từ thời Hoàng Đế đếnthời Hán Vũ Đế.Tới thời Đông Hán, có các tác phẩm Hán thư của Ban Cố, Tam quốc chícủa Trần Thọ, Hậu Hán thư của Phạm Diệp.Tới thời Minh-Thanh, các bộ sử như Minh sử, Tứ khố toàn thư là nhữngdi sản văn hoá đồ sộ của Trung Quốc.d) Khoa học tự nhiênToán học: Người Trung Hoa đã sử dụng hệ đếm thập phân từ rất sớm.Thời Tây Hán đã xuất hiện cuốn Chu bễ toán kinh, trong sách đã có nóiđến quan niệm về phân số, về quan hệ giữa 3 cạnh trong một tam giácvuông.Thời Đông Hán, đã có cuốn Cửu chương toán thuật, trong sách này đãnói đến khai căn bậc 2, căn bậc 3, phương trình bậc1, đã có cả khái niệmsố âm, số dương.Thời Nam-Bắc triều có một nhà toán học nổi tiếng là Tổ Xung Chi, ôngđã tìm ra số Pi xấp xỉ 3,14159265, đây là một con số cực kì chính xác sovới thế giới hồi đó.- Thiên văn học: Từ đời nhà Thương, người Trung Hoa đã vẽ được bảnđồ sao có tới 800 vì sao. Họ đã xác định được chu kì chuyển động gầnđúng của 120 vì sao. Từ đó họ đặt ra lịch Can-Chi. Thế kỉ IV TCN, CanĐức đã ghi chép về hiện tượng vết đen trên Mặt trời. Thế kỉ II, TrươngHành đã chế ra dụng cụ để dự báo động đất.Năm 1230, Quách Thủ Kính (đời Nguyên) đã soạn ra cuốn Thụ thời lịch,xác định một năm có 365,2425 ngày. Đây là một con số rất chính xác sovới các nhà thiên văn Châu Âu thế kỉ XIII.- Y dược học: Thời Chiến Quốc đã có sách Hoàng đế nội kinh được coilà bộ sách kinh điển của y học cổ truyền Trung Hoa. Thời Minh có cuốnBản thảo cương mục của Lí Thời Trân. Cuốn sách này được dịch ra chữLatinh và được Darwin coi đây là bộ bách khoa về sinh vật của ngườiTrung Quốc thời đó. Đặc biệt là khoa châm cứu là một thành tựu độcđáo của y học Trung Quốc.e) Hội họa, điêu khắc, kiến trúc- Hội hoạ: Hội hoạ Trung Quốc có lịch sử 5000 - 6000 năm với các loạihình: bạch hoạ, bản hoạ, bích hoạ. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thuỷmạc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á. Cuốn Lục pháp luậncủa Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội hoạ từ đời Hán đến đờiTuỳ.- Điêu khắc: Ở Trung Quốc cũng phân thành các ngành riêng như: Ngọcđiêu, thạch điêu, mộc điêu. Những tác phẩm nổi tiếng như cặp tượngTần ngẫu đời Tần, tượng Lạc sơn đại Phật đời Tây Hán ( pho tượng caonhất thế giới ), tượng Phật nghìn mắt nghìn tay.- Kiến trúc: Cũng có những công trình rất nổi tiếng như Vạn lí trườngthành ( tới 6700 km ), Thành Tràng An, Cố cung, Tử cấm thành ở BắcKinh.2. Ảnh hưởng đó tới sự phát triển văn minh thế giới:………….Câu 7:Bốn phát minh lớn về KHKT của Trung Quốc thời cổ trung đạivà ý nghĩa của nó:Thời trung đại Trung Quốc có 4 phát minh lớn rất quan trọng đó là:Giấy, kĩ thuật in, thuốc súng và kim chỉ nam.a) Kĩ thuật làm giấy:- Thời Tây Hán, người Trung Quốc vẫn dung thẻ tre, lụa để ghi chép.Đến khoảng thế kỷ II, mặc dù đã biết dung phương pháp xơ gai để làmgiấy, tuy nhiên giấy thời kỳ này còn xấu, mặt không phẳng , khó viết nênchỉ dung để gói.- Đến thời Đông Hán, năm 105 một người tên Thái Luân đã dung vỏcây, lưới cũ, rẻ rách…làm nguyên liệu, đồng thời đã cải tiến kỹ thuật,nên đã làm được loại giấy có chất lượng tốt. Từ đó giấy được dung đểviết 1 cách phổ biến thay thế cho các vật li ...