Thông tin tài liệu:
Môn học cho phép sinh viên có những kiến thức cơ bản về mạng máy tính và Inteternet. Môn này khảo sát các đặc tính và cơ chế của mạng từ lớp liên kết (Link Layer) đến lớp ứng dụng (Application Layer) không chỉ định tính mà còn định lượng. Qua môn học này, sinh viên sẽ được làm quen với các kỹ thuật đa truy nhập được sử dụng trong mạng LAN, các phương pháp kết nối mạng LAN, khái niệm về giao thức, các giao thức cơ sở cho mạng Internet như IP, các giao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
2.548 Mạng máy tính – K49 (Computer Networks) 2.548 Mạng máy tính – K49 Số đơn vị học trình: 4 (Computer Networks)I. Mục đíchMôn học cho phép sinh viên có những kiến thức cơ bản về mạng máy tính và Inteternet. Môn nàykhảo sát các đặc tính và cơ chế của mạng từ lớp liên kết (Link Layer) đến lớp ứng dụng(Application Layer) không chỉ định tính mà còn định lượng. Qua môn học này, sinh viên sẽ đượclàm quen với các kỹ thuật đa truy nhập được sử dụng trong mạng LAN, các phương pháp kết nốimạng LAN, khái niệm về giao thức, các giao thức cơ sở cho mạng Internet như IP, các giao thứcđịnh đường, UDP và TCP .v.v.II. Yêu cầu 1. Cơ sở mạng thông tin [3.517]III. Đề cương chi tiếtChương 1. Tổng quan về mạng máy tính (6 tiết) 1.1. Giới thiệu 1.1.1. Giới thiệu nội dung môn học 1.1.2. Giới thiệu các tài liệu tham khảo 1.2. Mục đích hình thành mạng máy tính − Nhu cầu chia sẻ tài nguyên, thông tin và dịch vụ − Các mô hình tính toán liên quan đến mạng máy tính (mô hình tập trung và phân tán .v.v.) − Định nghĩa mạng máy tính − Các ứng dụng của mạng máy tính, ảnh hưởng về mặt xã hội của mạng máy tính và Internet 1.3. Phân loại mạng và kiến trúc vật lý của mạng 1.3.1. Phân loại mạng: LAN, MAN, WAN 1.3.2. Kiến trúc vật lý của mạng − Khái niệm topology, các topology cơ bản: bus, star, meshed, ring − Các dạng liên kết trong mạng: đơn công, bán song công, song công − Các khái niệm về kết nối trong mạng: Khái niệm chuyển mạch kênh và chuyển mạch gói Khái niệm không liên kết (connectionless) và hướng liên kết (connection- oriented) Kết nối điểm - điểm (point-to-point) và kết nối đa điểm (point-to-multi-point, multipoint-to-multipoint) 1.4. Mô hình tham chiếu và giao thức trên mạng 1.4.1. Tại sao phải phân lớp mạng máy tính? 1.4.2. Khái niệm giao thức (protocol) và khái niệm dịch vụ (service) 1.4.3. Các mô hình tham chiếu cơ bản − Mô hình OSI − Mô hình Internet − So sánh mô hình OSI và mô hình Internet 1.4.4. Các cơ quan chuẩn hoá và quản lý mạng máy tính, mạng Internet: ITU-T, IEEE, IETF và IRTF, IANA và ICANN. 1.5. Một số thí dụ về mạng 1.5.1. Mạng LAN: Ethernet và Wireless LAN 1.5.2. Mạng WAN: X.25, Frame Relay và ATM 1.5.3. Mạng InternetChương 2. Mạng LAN và các vấn đề liên quan đến lớp 1 và 2 (18 tiết) 2.1. Giới thiệu 2.1.1. Vị trí các chức năng của mạng LAN trong mô hình OSI − Các chức năng lớp vật lý − Các chức năng lớp liên kết dữ liệu: Truy nhập kênh truyền chung (MAC), chức năng điều khiển các liên kết logic (LLC) 2.1.2. Vần đề chung của mạng LAN: − Vấn đề chia sẻ kênh truyền chung và điều khiển truy nhập (MAC). Yêu cầu của các cơ chế MAC: tính công bằng, hiệu suất, độ tin cậy2.2. Phân loại các cơ chế điểu khiển truy nhập 2.2.1. Cơ chế dành sẵn kênh truyền với kỹ thuật điều khiển tập trung (Centralized Reservation Techniques) − Nguyên tắc chung – Phương pháp hỏi vòng (polling) − Phương pháp hỏi vòng tập trung (Roll Call Polling) − Phương pháp hỏi vòng bán tập trung (Hub Polling) 2.2.2. Cơ chế dành sẵn kênh truyền với kỹ thuật điều khiển truy nhập phân tán (Distributed Reservation Techniques) − Mạng Token Ring: nguyên tắc chung, Token Ring with early token release, đánh giá ưu nhược điểm trong các phương pháp giải phóng thẻ bài. − Một số thí dụ khác về kỹ thuật điều khiển truy nhập phân tán: Mạng Token Bus (theo chuẩn IEEE 802.4), mạng Slotted Ring, mạng Buffer Insertion Ring 2.2.3. Cơ chế truy nhập ngẫu nhiên (Random Access Techniques) − Giới thiệu chung về cơ chế truy nhập ngẫu nhiên (chi tiết về các cơ chế truy nhập ngẫu nhiên sẽ được trình bày trong 2.3)2.3. Các cơ chế truy nhập ngẫu nhiên 2.3.1. Mạng ALOHA − Nguyên tắc chung Vấn đề va đập (collision) trong mạng truy nhập ngẫu nhiên − Đánh giá hiệu năng hoạt động Thông lượng tối đa của ALOHA Trễ truyền trung bình (có tính trường hợp xảy ra va đập) 2.3.2. Mạng Slotted ALOHA − Nguyên tắc chung − Đánh giá hiệu năng hoạt động Thông lượng tối đa của ALOHA Trễ truyền trung bình (có tính trường hợp xảy ra va đập) 2.3.3. Cơ chế cảm nhận sóng mang (carrier sense techniques) trong mạng truy nhập ngẫu nhi ...