Danh mục

Bài giảng: Lịch sử phát triển hệ thống mạng

Số trang: 118      Loại file: ppt      Dung lượng: 7.47 MB      Lượt xem: 223      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuật ngữ computer network đề cập đến việc kết nối những máy tính hoạt động độc lập lại với nhau thông qua môi trường truyền thông.Truyền kiên trì: phát hiện xung đột trạm sẽ ngừng một khoảng thời gian sẽ thực hiện lại, cho đến khi đường truyền rỗi sẽ thực hiện truyền.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: Lịch sử phát triển hệ thống mạng LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG  MẠNG 1969 phát triển hệ thống mạng  ARPANET (Advanced Research  Project Agency Network) Sự ra đời của nghi thức truyền  IP 1983 tách hệ thống NSFnet và  MILNET Vì sao phải kết nối  mạng ? • Chia sẻ thông tin. • Chia sẻ phần cứng và phần  mềm. • Hỗ trợ và quản lý tập  trung. Vì sao phải kết nối  mạng ?  Headquarters Fab at China at USA Office Representative at Vietnam Khái niệm tổng quan • Thuật ngữ computer network đề cập đến việc kết nối những máy tính hoạt động độc lập lại với nhau thông qua môi trường truyền thông. Những vấn đề quan tâm khi  xây dựng mạng • Kích thước của tổ chức. • Mức độ an toàn. • Mức độ quản trị có thể. • Lưu lượng thông tin mạng. • Nhu cầu sử dụng mạng của người dùng. •  Ngân sách mạng. Từ mạng đơn giản… PC1 PC2 PC3 Computer Computer Computer PC4 Laptop Printer Hub/Switch Hub Printer Server Minicomputer Workstation PC5 …đến mạng diện rộng và phức  tạp,… Workstation Workstation Workstation Workstation Workstation Router Đồng Nai Saigon Hà Nội Workstation Workstation …, và Internet !!! TCP/IP (Transmission  Control  Protocol/Internet  VN Protocol) Internet Internet AU FR 64 Kbps Internet Backbone Internet Connections ISP kết nối vào backbone FPT SPT VNN Kết nối bằng cách dial-up đến ISP Các vấn đề nảy sinh • Không thống nhất về kiến trúc  giữa các hệ thống mạng cục bộ,  mạng diện rộng – Mỗi mạng theo một chuẩn riêng  SNA, DECNET,  OSI, TCP/IP, ... • Không thống nhất về giao thức  giữa các mạng. • Cần có mô hình chuẩn hóa – Mô hình OSI (Open System  Interconnection) Mô hình OSI là gì? • Là mô hình mạng chuẩn hóa do  ISO (International Standard  Organization) đề nghị • Gồm có 7 lớp với các chức  năng khác nhau • Định ra các tiêu chuẩn thống  nhất cho các nhà sản xuất,  cung cấp sản phẩm, dịch vụ  mạng. Giao tiếp qua mạng Mô hình OSI 7 lớp 7 Application Các ứng dụng mạng: email, web, chat,... 6 Presentation Định dạng biểu diễn dữ liệu, encryption,… 5 Session Thiết lập session, security, authentication 4 Transport Bảo đảm truyền nhận đúng dữ liệu Quản lý địa chỉ, tìm đường, truyền nhận 3 Network các packet. 2 Data Link Truyền nhận frame, kiểm tra và sửa lỗi 1 Physical Kết nối vật lý, truyền các bit dữ liệu Giao tiếp qua mô hình  OSI 7 lớp Application Application Presentation Data Presentation Session Session segments Transport Data Transport packets Network Data Network frames Data Link Data Data Link Physical Physical 10010111001011010010110101011110101 Mô hình TCP/IP là gì? • Mô hình kết nối mạng do U.S.  DoD (Department of Defense) đề  nghị  • Xuất hiện 1971 trong mạng  ARPANET • Gồm có 4 lớp nhưng có chức năng  khác với các lớp OSI • Là chuẩn giao tiếp của Internet Mô hình TCP/IP Application ftp,http,smtp Transport TCP/UDP ICMP IP IGMP Internetwork ARP/RARP Host-to- Ethernet, ATM Network X.25, Wireless,… Sự phổ biến … FTP, HTTP, SMTP Application DNS, POP Transport TCP/UDP Internetwork IP Network Hardware Ethernet Ví dụ về TCP/IP  I love you 2: ove 2: ove 1: I l 3: you 2: ove 1: I l 2: ove 2: ove 2: ove 3: you 2: ove 1: I l 2: ove 3: you 3: you 3: you 1: I l 3: you 1: I Ill 1: 3: you 1: I l 1: I l I love yo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: