Danh mục

Giáo trình An toàn va an ninh mạng (Ngành: Truyền thông và mạng máy tính - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp

Số trang: 78      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.42 MB      Lượt xem: 307      Lượt tải: 1    
tailieu_vip

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giáo trình An toàn va an ninh mạng với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được các nguy cơ mất an toàn; một số kỹ thuật bảo vệ hệ thống máy tính, hệ thống mạng; iểu được các nguyên lý an toàn thông tin; trình bày được các thành phần khác nhau trong mô hình bảo mật. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Giáo trình An toàn va an ninh mạng (Ngành: Truyền thông và mạng máy tính - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: AN TOÀN VÀ AN NINH MẠNG NGÀNH, NGHỀ: TRUYỀN THÔNG VÀ MẠNG MÁY TÍNH TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐCĐ ngày tháng năm 2017 của Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể đƣợc phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm LỜI GIỚI THIỆU Trong những năm qua, dạy nghề đã có những bƣớc tiến vƣợt bậc cả về số lƣợng và chất lƣợng, nhằm thực hiện nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp đáp ứng nhu cầu xã hội. Cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ trên thế giới, lĩnh vực Công nghệ thông tin nói chung và ngành Quản trị mạng ở Việt Nam nói riêng đã có những bƣớc phát triển đáng kể. Chƣơng trình dạy nghề Quản trị mạng đã đƣợc xây dựng trên cơ sở phân tích nghề, phần kỹ năng nghề đƣợc kết cấu theo các mô đun môn học. Để tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ sở dạy nghề trong quá trình thực hiện, việc biên soạn giáo trình theo các mô đun đào tạo nghề là cấp thiết hiện nay. Môn học 17: An toàn và an ninh mạng là môn học đào tạo chuyên môn nghề đƣợc biên soạn theo hình thức tích hợp lý thuyết và thực hành. Trong quá trình thực hiện, nhóm biên soạn đã tham khảo nhiều tài liệu An toàn mạng trong và ngoài nƣớc, kết hợp với kinh nghiệm trong thực tế. Mặc dầu có rất nhiều cố gắng, nhƣng không tránh khỏi những khiếm khuyết, rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến của độc giả để giáo trình đƣợc hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn ……, ngày … tháng … năm 202… Tham gia biên soạn i MỤC LỤC  Trang CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ AN TOÀN VÀ BẢO MẬT THÔNG TIN .................2 1. Các khái niệm chung ..................................................................................... 3 1.1. Đối tƣợng tấn công mạng (Intruder) ...................................................... 3 1.2. Các lỗ hổng bảo mật............................................................................... 3 2. Nhu cầu bảo vệ thông tin .............................................................................. 3 2.1. Nguyên nhân .......................................................................................... 3 2.2 Bảo vệ dữ liệu ......................................................................................... 4 2.3. Bảo vệ tài nguyên sử dụng trên mạng .................................................... 4 2.4. Bảo bệ danh tiếng của cơ quan .............................................................. 4 Bài tập thực hành của học viên ......................................................................... 4 CHƢƠNG 2: MÃ HÓA THÔNG TIN ............................................................................5 1. Cơ bản về mã hoá (Cryptography) ................................................................ 5 1.1. Tại sao cần phải sử dụng mã hoá ........................................................... 5 1.2. Nhu cầu sử dụng kỹ thuật mã hoá .......................................................... 5 1.3. Quá trình mã hoá và giải mã nhƣ sau: ................................................... 7 2. Độ an toàn của thuật toán .............................................................................. 7 3. Phân loại các thuật toán mã hoá .................................................................... 8 3.1. Mã hoá cổ điển: ...................................................................................... 8 3.2. Mã hoá đối xứng: ................................................................................. 10 Bài tập thực hành của học viên ....................................................................... 13 CHƢƠNG 3: NAT ( Network Address Translation) ...................................................14 1. Giới thiệu:.................................................................................................... 14 2. Các kỹ thuật NAT cổ điển:.......................................................................... 14 2.1. NAT tĩnh .............................................................................................. 15 2.2. NAT động............................................................................................. 15 3. NAT trong Window server.......................................................................... 18 Bài tập thực hành của học viên ....................................................................... 20 CHƢƠNG 4: BẢO VỆ MẠNG BẰNG TƢỜNG LỬA...............................................28 1. Các kiểu tấn công ....................................................................................... 28 1.1. Tấn công trực tiếp ................................................................................ 28 1.2. Nghe trộm............................................................................................. 28 1.3. Giả mạo địa chỉ .................................................................................... 28 1.4. Vô hiệu hoá các chức năng của hệ thống .................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: