2 Đề kiểm tra HK2 Toán 9 năm 2011-2012
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 363.23 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo 2 đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 9 của trường THCS Hiệp Phước và phòng giáo dục Phú Giáo dành cho các em học sinh đang chuẩn bị cho kỳ kiểm tra, qua đó các em sẽ được làm quen với cấu trúc đề thi và củng cố lại kiến thức căn bản nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
2 Đề kiểm tra HK2 Toán 9 năm 2011-2012 TRƯỜNG THCS HIỆP PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phútI. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉcó một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.Câu 1: Tập nghiệm của phương trình 0x + 2y = 5 được biểu diễn bởiA. Đường thẳng y = 2x – 5 B. Đường thẳng y = 5 – 2x 5 5C. Đường thẳng y = D. Đường thẳng x = . 2 2Câu 2: Cặp số (1; 3) là nghiệm của phương trình nào sau đây?A. 3x – 2y = 3 B. 3x – y = 0 C. 0x + 4y = 4 D. 0x – 3y = 9.Câu 3: Cho phương trình 2x – y = 2 (1) . Phương trình nào sau đây có thể kết hợpvới (1) để được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm?A. 2y = 2x -2 B. y = 1 + x C. 2y = 2 – 2x D. y = 2x – 2. 1 2Câu 4: Cho hàm số y = x . Hàm số đã cho 2A. đồng biến với mọi x. B. đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0.C. nghịch biến với mọi x D. đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.Câu 5: Điểm A( −1;4) thuộc đồ thị hàm số y = mx2 khi m bằng:A. 2 B. −2 C. 4 D. −4.Câu 6: Cho hình vẽ bên, biết MN > PQ (MN, PQ là các cung nhỏ của đường tròntâm O). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. sđ MN = sđ PQ B. sđ MN > sđ PQ C. sđ MN < sđ PQ D. Không so sánh được sđ MN và sđ PQ .De so14/lop9/ki2 1Câu 7: Cho hình vẽ bên, biết MN là đường kính của (O) và MPQ = 700 . SốđoNMQ trong hình là bao nhiêu ? P 70° M N O Q A. 200 B. 700 C. 350 D. 400.Câu 8: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn khi:A. ABC + ADC = 1800 B. BCA + DAC = 1800C. ABD + ADB = 1800 D. ABD + BCA = 1800 .Câu 9: Trong hình bên cho PMK = 250 và MPK = 350 .Số đo cung nhỏ MN bằng :A. 600 B. 700 C. 1200 E. 1300.Câu 10: Hệ số b’ của phương trình x2 + 2(2m – 1)x + 2m = 0 là:A. m – 1 B. – 2m C. –(2m – 1) D. 2m – 1.Câu 11: Một nghiệm của phương trình 2x2 – (k – 1)x – 3 + k = 0 là: k −1 k-1 k-3 k-3A. B. - C. D. - . 2 2 2 2 1 2Câu 12: Trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị hàm số y = kx + 2 và y = x 2A. có 2 điểm chung. B. chỉ có 1 điểm chung.C. không có điểm chung. D. có vô số điểm chung.De so14/lop9/ki2 2Câu 13: Phương trình x2 − 5x + 6 = 0 có tập nghiệm làA. {−2; −3} B. {1; 6} C. {4; 6} D. {2; 3}.Câu 14: Tổng hai nghiệm của phương trình: 2x2 + 5x − 3 = 0 là: 5 5 3 3A. B.- C. - D. . 2 2 2 2Câu 15: Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 − 5x + 2 = 0. Khi đóx12+x22 bằng 17 17A. 17 B. −17 C. D. − . 4 4Câu 16: Cho hình chữ nhật MNPQ có chiều dài MN = 3cm; chiều rộng NP =2cm.Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài MN của nó ta được hìnhtrụ. Diện tích xung quanh hình trụ là:A. 6π cm B. 8π cm 2 C.12π cm 2 D. 18π cm 2 2II. Tự luận (6 điểm) 3Câu 17: (1.5 đ) Cho hàm số y = x 2 2 a)Vẽ đồ thị (P) hàm số trên. b)Tìm m để đường thẳng có phương trình y = m + x cắt (P) tại hai điểm phân biệt.Câu 18: (1.5 đ) Một tam giác vuông có cạnh huyền là 15 cm và hai cạnh gócvuông hơn kém nhau 3cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác đó.Câu 19: (3 đ) Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ dây CD vuông góc vớiđường kính AB tại H. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ CB, I là giao điểm củaCB và OM. Chứng minh: a ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
2 Đề kiểm tra HK2 Toán 9 năm 2011-2012 TRƯỜNG THCS HIỆP PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phútI. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉcó một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng.Câu 1: Tập nghiệm của phương trình 0x + 2y = 5 được biểu diễn bởiA. Đường thẳng y = 2x – 5 B. Đường thẳng y = 5 – 2x 5 5C. Đường thẳng y = D. Đường thẳng x = . 2 2Câu 2: Cặp số (1; 3) là nghiệm của phương trình nào sau đây?A. 3x – 2y = 3 B. 3x – y = 0 C. 0x + 4y = 4 D. 0x – 3y = 9.Câu 3: Cho phương trình 2x – y = 2 (1) . Phương trình nào sau đây có thể kết hợpvới (1) để được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm?A. 2y = 2x -2 B. y = 1 + x C. 2y = 2 – 2x D. y = 2x – 2. 1 2Câu 4: Cho hàm số y = x . Hàm số đã cho 2A. đồng biến với mọi x. B. đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0.C. nghịch biến với mọi x D. đồng biến khi x < 0 và nghịch biến khi x > 0.Câu 5: Điểm A( −1;4) thuộc đồ thị hàm số y = mx2 khi m bằng:A. 2 B. −2 C. 4 D. −4.Câu 6: Cho hình vẽ bên, biết MN > PQ (MN, PQ là các cung nhỏ của đường tròntâm O). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. sđ MN = sđ PQ B. sđ MN > sđ PQ C. sđ MN < sđ PQ D. Không so sánh được sđ MN và sđ PQ .De so14/lop9/ki2 1Câu 7: Cho hình vẽ bên, biết MN là đường kính của (O) và MPQ = 700 . SốđoNMQ trong hình là bao nhiêu ? P 70° M N O Q A. 200 B. 700 C. 350 D. 400.Câu 8: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn khi:A. ABC + ADC = 1800 B. BCA + DAC = 1800C. ABD + ADB = 1800 D. ABD + BCA = 1800 .Câu 9: Trong hình bên cho PMK = 250 và MPK = 350 .Số đo cung nhỏ MN bằng :A. 600 B. 700 C. 1200 E. 1300.Câu 10: Hệ số b’ của phương trình x2 + 2(2m – 1)x + 2m = 0 là:A. m – 1 B. – 2m C. –(2m – 1) D. 2m – 1.Câu 11: Một nghiệm của phương trình 2x2 – (k – 1)x – 3 + k = 0 là: k −1 k-1 k-3 k-3A. B. - C. D. - . 2 2 2 2 1 2Câu 12: Trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị hàm số y = kx + 2 và y = x 2A. có 2 điểm chung. B. chỉ có 1 điểm chung.C. không có điểm chung. D. có vô số điểm chung.De so14/lop9/ki2 2Câu 13: Phương trình x2 − 5x + 6 = 0 có tập nghiệm làA. {−2; −3} B. {1; 6} C. {4; 6} D. {2; 3}.Câu 14: Tổng hai nghiệm của phương trình: 2x2 + 5x − 3 = 0 là: 5 5 3 3A. B.- C. - D. . 2 2 2 2Câu 15: Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 − 5x + 2 = 0. Khi đóx12+x22 bằng 17 17A. 17 B. −17 C. D. − . 4 4Câu 16: Cho hình chữ nhật MNPQ có chiều dài MN = 3cm; chiều rộng NP =2cm.Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài MN của nó ta được hìnhtrụ. Diện tích xung quanh hình trụ là:A. 6π cm B. 8π cm 2 C.12π cm 2 D. 18π cm 2 2II. Tự luận (6 điểm) 3Câu 17: (1.5 đ) Cho hàm số y = x 2 2 a)Vẽ đồ thị (P) hàm số trên. b)Tìm m để đường thẳng có phương trình y = m + x cắt (P) tại hai điểm phân biệt.Câu 18: (1.5 đ) Một tam giác vuông có cạnh huyền là 15 cm và hai cạnh gócvuông hơn kém nhau 3cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác đó.Câu 19: (3 đ) Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ dây CD vuông góc vớiđường kính AB tại H. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ CB, I là giao điểm củaCB và OM. Chứng minh: a ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương trình bậc nhất hai ẩn Tứ giác nội tiếp Đề thi học kì 2 Toán 9 Đề thi học kì Toán 9 Đề thi học kì lớp 9 Đề thi học kìTài liệu liên quan:
-
Đề thi ôn tập học kì 2 Toán 10
13 trang 244 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn dạy học lớp 10 thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên cấp THPT môn Toán
280 trang 57 0 0 -
20 trang 35 0 0
-
Giáo án Đại số lớp 9 (Học kỳ 2)
98 trang 32 0 0 -
Đề kiểm tra học kì 2 Địa lý lớp 8
4 trang 29 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Du
9 trang 28 0 0 -
9 trang 28 0 0
-
Đề KTCL HK1 Sử 10 - THPT Nguyễn Đình Chiểu 2012-2013 (kèm đáp án)
4 trang 26 0 0 -
19 trang 25 0 0
-
2 Đề ôn tập học kì 2 Toán khối 10
6 trang 25 0 0