20 câu hỏi hóa phân tích
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo bài viết 20 câu hỏi hóa phân tích, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
20 câu hỏi hóa phân tích Hóa phân tíchCâu 1 : Thế nào là một quá trình phân tích? Trình bày ngắn gọn các bướctiến hành, những điểm gì đáng lưu ýQuá trình phân tích bao gồm các bước:Lấy mẫu -> bảo quản mẫu -> chuẩn bị mẫu ( phải xem phương pháp nào thíchhợp)Căn cứ vào mục tiêu chất lượng, khả năng vật tư, thiết bị và dụng cụ mà l ựachọn các phương pháp lấy mẫu và phương pháp phân tích phù hợp.* Nguyên tắc chungLấy mẫu là một khâu rất quan trọng để nhận được chính xác các thông tin vềmôi trường. Sai sót trong việc lấy mẫu sẽ ảnh hưởng đến kết quả quan tr ắc vàphân tích. Mục tiêu của việc lấy mẫu là chọn một phần thể tích mẫu đủ nhỏ đểvận chuyển được và xử lý trong phòng thí nghiệm mà vẫn đảm bảo thể hiện vàđại diện được chính xác thành phần các chất tại địa điểm lấy mẫu.Tùy thuộc vào mục đích lấy mẫu để phân tích lý hóa học hay để phân tích vi sinh,đặc điểm nguồn nước mà lựa chọn phương pháp lấy mẫu thích hợp.Mẫu lấy phải đáp ứng được các yêu cầu của chương trình lấy mẫu, xử lý mẫuvà đủ để phân tích* Bảo quản và vận chuyển mẫuCác loại nước thường bị biến đổi ở những mức độ khác nhau do các tác đ ộnghóa lý và sinh vật học xảy ra trong thời gian lấy mẫu đến khi phân tích. Bản chấtvà tốc độ của những tác động này thường có thể làm cho nồng độ các chất cầnxác định sai khác với lúc mới lấy mẫu nếu như không có các chú trọng cần thiếtkhi vận chuyển mẫu và lưu giữ mẫu ở phòng thí nghiệm trước khi phân tích.Trong mọi trường hợp cần phải hết sức chú ý làm giảm các tác động đến mẫuvà phân tích mẫu càng sớm càng tốt, nhất là khi cần phải phân tích nhiều thôngsố.Việc lưu giữ mẫu trong thời gian dài chỉ có thể được với một số hạn chế các số cần định.thông xácCó rất nhiều nghiên cứu đưa ra các phương pháp lưu giữ mẫu tốt, tuy nhiênkhông có những quy tắc tuyệt đối nào dùng cho mọi trường hợp, mọi hoàn cảnh ngoại lệ.mà không cóMọi trường hợp, phương pháp lưu giữ mẫu phải phù hợp với kỹ thuật phân tíchtiếp sau.Chuẩn bị các bình chứa:- Các thiết bị và dụng cụ lấy mẫu cần được vệ sinh kỹ để giảm khả năng nhiễmbẩn, cách rửa và chất liệu bình chứa phụ thuộc vào thành phần phân tích.Nạp mẫu vào bình chứa- Các mẫu dùng để xác định các thông số lý, hóa học cần nạp mẫu đ ầy bình vàđậy nút sao cho không có không khí ở trên mẫu. Điều đó hạn chế tương tác vớipha khí và sự lắc khi vận chuyển.- Các mẫu dùng để xác định vi sinh vật thì không được nạp đầy mà cần đ ể mộtkhoảng không khí sau khi đậy nút.- Bình chứa những mẫu phải bị đông lạnh thì khi bảo quản không được nạp đầy.Làm lạnh và đông mẫu (với các mẫu nước)- Mẫu cần giữ ở nhiệt độ thấp hơn khi lấy. Làm lạnh hoặc đông lạnh chỉ có tácdụng nếu thực hiện ngay sau khi lấy mẫu. Làm lạnh không thể xem là biện phápbảo quản lâu dài.- Nói chung đông lạnh cho phép kéo dài thời gian bảo quản mẫu. Tuy nhiên c ầnkiểm tra kỹ thuật đông lạnh và làm tan để đảm bảo mẫu trở lại trạng thái cânbằng như ban đầu trước khi phân tích.- Bình bằng thủy tinh không thích hợp để đông lạnh. Các mẫu vi sinh khôngđược làm đông lạnh.Bổ sung chất bảo quản- Một số yếu tố vật lý, hóa học có thể ổn định bằng cách cho thêm hóa chất trựctiếp vào mẫu sau khi lấy hoặc vào bình chứa trước khi lấy mẫu.- Nhiều hóa chất, ở nhiều nồng độ khác nhau đã được kiến nghị dùng. Thôngthường là: các axit, các dung dịch bazơ, các chất diệt sinh vật, các thuốc thử đặcbiệt cần bảo quản một số thành phần nhất định…*) Vận chuyển mẫu- Các bình chứa mẫu cần được bảo vệ và làm kín để chúng không bị hỏng hoặcgây mất mát một phần mẫu trong khi vận chuyển. Cần đóng gói để bảo vệ cácbình chứa khỏi bị nhiễm bẩn từ bên ngoài và bị vỡ. Vật liệu đóng gói khôngđược là nguồn nhiễm bẩn.- Trong khi vận chuyển các mẫu cầu được giữ lạnh và tránh ánh sáng. Nếu cóthể thì đặt mỗi mẫu trong một vỏ riêng không thấm nước- Nếu thời gian vận chuyển vượt quá thời gian bảo quản cho phép thì vẫn phântích mẫu và cần báo rõ thời gian từ khi lấy mẫu đến khi phân tích sau khi đã thamkhảo ý kiến người giám định kết quả.Câu 2: Cho biết cách tính nồng độ %, nồng độ phân tử của một chất?Td: hòa tan 50g NaOH trong 300ml nước biết Na= 23, O=16, H=1- Nồng độ phần trăm (theo khối lượng) số gam chất tan có trong 100gam dungdịch – ký hiệu là C%.Ví dụ: NaCl 20% có nghĩa có 20g NaCl trong 100g (ml) nước nguyên chất.- Nồng độ mol/l (nồng độ M): số mol chất tan có trong 1lít dung dịch.- Nồng độ đương lượng: (nồng độ N): số mol đương lượng chất tan có trong1lít dung dịch hay số đương lượng gam chất tan có trong 1lít dung dịch.Câu 3: Trình bày ngắn gọn các nguyên tắc phân tích thể tích mà các bạn đãbiết qua?Dựa vào bản chất của p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
20 câu hỏi hóa phân tích Hóa phân tíchCâu 1 : Thế nào là một quá trình phân tích? Trình bày ngắn gọn các bướctiến hành, những điểm gì đáng lưu ýQuá trình phân tích bao gồm các bước:Lấy mẫu -> bảo quản mẫu -> chuẩn bị mẫu ( phải xem phương pháp nào thíchhợp)Căn cứ vào mục tiêu chất lượng, khả năng vật tư, thiết bị và dụng cụ mà l ựachọn các phương pháp lấy mẫu và phương pháp phân tích phù hợp.* Nguyên tắc chungLấy mẫu là một khâu rất quan trọng để nhận được chính xác các thông tin vềmôi trường. Sai sót trong việc lấy mẫu sẽ ảnh hưởng đến kết quả quan tr ắc vàphân tích. Mục tiêu của việc lấy mẫu là chọn một phần thể tích mẫu đủ nhỏ đểvận chuyển được và xử lý trong phòng thí nghiệm mà vẫn đảm bảo thể hiện vàđại diện được chính xác thành phần các chất tại địa điểm lấy mẫu.Tùy thuộc vào mục đích lấy mẫu để phân tích lý hóa học hay để phân tích vi sinh,đặc điểm nguồn nước mà lựa chọn phương pháp lấy mẫu thích hợp.Mẫu lấy phải đáp ứng được các yêu cầu của chương trình lấy mẫu, xử lý mẫuvà đủ để phân tích* Bảo quản và vận chuyển mẫuCác loại nước thường bị biến đổi ở những mức độ khác nhau do các tác đ ộnghóa lý và sinh vật học xảy ra trong thời gian lấy mẫu đến khi phân tích. Bản chấtvà tốc độ của những tác động này thường có thể làm cho nồng độ các chất cầnxác định sai khác với lúc mới lấy mẫu nếu như không có các chú trọng cần thiếtkhi vận chuyển mẫu và lưu giữ mẫu ở phòng thí nghiệm trước khi phân tích.Trong mọi trường hợp cần phải hết sức chú ý làm giảm các tác động đến mẫuvà phân tích mẫu càng sớm càng tốt, nhất là khi cần phải phân tích nhiều thôngsố.Việc lưu giữ mẫu trong thời gian dài chỉ có thể được với một số hạn chế các số cần định.thông xácCó rất nhiều nghiên cứu đưa ra các phương pháp lưu giữ mẫu tốt, tuy nhiênkhông có những quy tắc tuyệt đối nào dùng cho mọi trường hợp, mọi hoàn cảnh ngoại lệ.mà không cóMọi trường hợp, phương pháp lưu giữ mẫu phải phù hợp với kỹ thuật phân tíchtiếp sau.Chuẩn bị các bình chứa:- Các thiết bị và dụng cụ lấy mẫu cần được vệ sinh kỹ để giảm khả năng nhiễmbẩn, cách rửa và chất liệu bình chứa phụ thuộc vào thành phần phân tích.Nạp mẫu vào bình chứa- Các mẫu dùng để xác định các thông số lý, hóa học cần nạp mẫu đ ầy bình vàđậy nút sao cho không có không khí ở trên mẫu. Điều đó hạn chế tương tác vớipha khí và sự lắc khi vận chuyển.- Các mẫu dùng để xác định vi sinh vật thì không được nạp đầy mà cần đ ể mộtkhoảng không khí sau khi đậy nút.- Bình chứa những mẫu phải bị đông lạnh thì khi bảo quản không được nạp đầy.Làm lạnh và đông mẫu (với các mẫu nước)- Mẫu cần giữ ở nhiệt độ thấp hơn khi lấy. Làm lạnh hoặc đông lạnh chỉ có tácdụng nếu thực hiện ngay sau khi lấy mẫu. Làm lạnh không thể xem là biện phápbảo quản lâu dài.- Nói chung đông lạnh cho phép kéo dài thời gian bảo quản mẫu. Tuy nhiên c ầnkiểm tra kỹ thuật đông lạnh và làm tan để đảm bảo mẫu trở lại trạng thái cânbằng như ban đầu trước khi phân tích.- Bình bằng thủy tinh không thích hợp để đông lạnh. Các mẫu vi sinh khôngđược làm đông lạnh.Bổ sung chất bảo quản- Một số yếu tố vật lý, hóa học có thể ổn định bằng cách cho thêm hóa chất trựctiếp vào mẫu sau khi lấy hoặc vào bình chứa trước khi lấy mẫu.- Nhiều hóa chất, ở nhiều nồng độ khác nhau đã được kiến nghị dùng. Thôngthường là: các axit, các dung dịch bazơ, các chất diệt sinh vật, các thuốc thử đặcbiệt cần bảo quản một số thành phần nhất định…*) Vận chuyển mẫu- Các bình chứa mẫu cần được bảo vệ và làm kín để chúng không bị hỏng hoặcgây mất mát một phần mẫu trong khi vận chuyển. Cần đóng gói để bảo vệ cácbình chứa khỏi bị nhiễm bẩn từ bên ngoài và bị vỡ. Vật liệu đóng gói khôngđược là nguồn nhiễm bẩn.- Trong khi vận chuyển các mẫu cầu được giữ lạnh và tránh ánh sáng. Nếu cóthể thì đặt mỗi mẫu trong một vỏ riêng không thấm nước- Nếu thời gian vận chuyển vượt quá thời gian bảo quản cho phép thì vẫn phântích mẫu và cần báo rõ thời gian từ khi lấy mẫu đến khi phân tích sau khi đã thamkhảo ý kiến người giám định kết quả.Câu 2: Cho biết cách tính nồng độ %, nồng độ phân tử của một chất?Td: hòa tan 50g NaOH trong 300ml nước biết Na= 23, O=16, H=1- Nồng độ phần trăm (theo khối lượng) số gam chất tan có trong 100gam dungdịch – ký hiệu là C%.Ví dụ: NaCl 20% có nghĩa có 20g NaCl trong 100g (ml) nước nguyên chất.- Nồng độ mol/l (nồng độ M): số mol chất tan có trong 1lít dung dịch.- Nồng độ đương lượng: (nồng độ N): số mol đương lượng chất tan có trong1lít dung dịch hay số đương lượng gam chất tan có trong 1lít dung dịch.Câu 3: Trình bày ngắn gọn các nguyên tắc phân tích thể tích mà các bạn đãbiết qua?Dựa vào bản chất của p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập hóa tích phân câu hỏi hóa tích phân lý thuyết hóa tích phân phương pháp phân tích thể tích tính nồng độ phần trămGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2
66 trang 103 0 0 -
Bài giảng Hóa dược: Đại cương về phương pháp phân tích thể tích
47 trang 48 0 0 -
Báo cáo thực hành: Hóa phân tích
27 trang 47 0 0 -
Giáo trình Hóa học phân tích định lượng: Phần 1
53 trang 34 0 0 -
Tài liệu Hóa phân tích: Phần 1
79 trang 32 0 0 -
Giáo trình Hóa học phân tích: Phần 2
138 trang 30 0 0 -
Phương pháp phân tích thể tích
59 trang 25 0 0 -
Đại cương Hóa phân tích (Tập 1): Phần 2
191 trang 25 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 2 môn Hóa phân tích năm 2021-2022 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 23 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Nghề: Dược - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Bách khoa Nam Sài Gòn (2022)
205 trang 23 0 0