Danh mục

20 đề thi thử Hóa vô cơ 12 - Đề số 1

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 343.82 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề thi Đề số 1 trong 20 đề thi thử Hóa vô cơ 12 sau đây. Đề thi cung cấp cho bạn 40 câu hỏi bài tập Hóa lớp 12 có hướng dẫn trả lời chi tiết. Cùng tham khảo để đạt điểm quả cao trong kỳ thi sắp tới.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
20 đề thi thử Hóa vô cơ 12 - Đề số 120 ĐỀ THI THỬ HÓA VÔ CƠ 12 LÊ MINH TRƯỜNG ĐỀ SỐ 1 “SẼ KHÔNG BAO GIỜ LÀ QUÁ MUỘN ĐỂ BẠN BẮT ĐẦU MỘT GIẤC MƠ.”Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố:H = 1; O = 16; C = 12; N = 14; S = 32; Cl = 35,5; Al = 27; Li = 7; Na = 23; Mg = 24; Ca = 40;K = 39; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65.Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 10 gam hỗn hợp gồm Al và Al2O3 trong dung dịch NaOH dư thìthu được 6,72 lít khí (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợplà A. 27% B. 54% C. 73% D. 46%Câu 2: Cho dãy các kim loại : Cu, Zn, Al, Na. Kim loại mềm nhất trong dãy là A. Cu B. Zn C. Al D. NaCâu 3: Nhóm kim loại nào sau đây tan hết trong nước ? A. Ag, Al, Mg B. Ba, Al, Cu C. K, Na, Ag D. K, Na, BaCâu 4: Hoà tan hết 1,08 gam kim loại R trong dung dịch HNO3 loãng dư thu được 896 mlkhí NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Kim loại R là A. Al B. Mg C. Fe D. CuCâu 5: Dung dịch nào sau đây không thể hoà tan được Al? A. FeCl3 B. HCl C. NaOH D. KClCâu 6: Một mẫu khí thải công nghiệp có nhiễm các khí H2S, CO, CO2. Để nhận biết sự cómặt của H2S trong mẫu khí thải đó người ta dùng A. Pb(NO3)2 B. NaCl C. NaNO3 D. KClCâu 7: Thuốc thử để phân biệt hai chất rắn riêng biệt Fe3O4 và Fe2O3 là A. dung dịch NaOH B. nước vôi trong C. dung dịch HCl D. dung dịch HNO3 loãngCâu 8: Dãy các kim loại có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện là A. Fe, Cu, Zn B. Al, Fe, Cu C. Ba, Ag, Cu D. Al, Cu, ZnCâu 9: Hoà tan m gam bột Al trong dung dịch NaOH đặc, nóng (dư) thu được 672 ml khí(đktc). Giá trị của m là A. 0,27 B. 0,54 C. 0,81 D. 1,08Câu 10: Lần lượt nhúng một lá Fe vào các dung dịch muối : AgNO3, Ca(NO3)2, CuSO4, FeCl3,AlCl3. Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4Câu 11: Để phản ứng vừa đủ với a gam Fe, người ta dùng dung dịch chứa x mol HCl hoặcdung dịch chứa y mol H2SO4 (loãng). Tỉ lệ x:y là A. 1:1 B. 1:2 C. 2:1 D. 2:3Câu 12: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được vớiNaOH ? A. Cr(OH)2 B. Fe(OH)2 C. Fe(OH)3 D. Cr(OH)3Câu 13: Ion Na bị khử thành Na trong quá trình nào sau đây ? + A. Điện phân dung dịch NaCl. B. Điện phân NaCl nóng chảy. C. Dùng chất khử mạnh là CO để khử ion Na+ trong oxit ở nhiệt độ cao. D. Dùng chất oxi hoá mạnh để oxi hoá ion Na+ trong dung dịch muối.Câu 14: Chất nào sau đây có thể làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu? A. Na2SO4 B. NaOH C. Na2CO3 D. NaClCâu 15: Công thức hóa học của crom (III) oxit là A. CrO B. Cr2O C. Cr2O3 D. CrO3 Trang 120 ĐỀ THI THỬ HÓA VÔ CƠ 12 LÊ MINH TRƯỜNGCâu 16: Cho hỗn hợp gồm 2,7 gam Al và 3,2 gam Cu vào dung dịch HCl dư, sau phản ứngthu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 3,36 B. 2,24 C. 1,12 D. 4,48Câu 17: Dãy kim loại được xếp đúng theo chiều tính khử giảm dần từ trái sang phải là A. Fe, Al, Cu, Mg B. Mg, Al, Fe, Cu C. Cu, Fe, Al, Mg D. Mg, Cu, Al, FeCâu 18: Hoà tan 2,52 gam kim loại R bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịchchứa 6,84 gam muối sunfat. Kim loại R là A. Al B. Mg C. Cu D. FeCâu 19: Cho các dung dịch muối sau: FeCl2, CuSO4, AgNO3. Kim loại nào sau đây phản ứngđược với 3 dung dịch muối trên ? A. Ag B. Al C. Fe D. CuCâu 20: Dẫn luồng khí CO dư đi qua ống chứa MgO, CuO, ZnO nung nóng, sau phản ứngthu được hỗn hợp rắn B. Các chất trong B gồm A. Mg, Cu, Zn B. MgO, Cu, Zn C. MgO, Cu, ZnO D. Mg, CuO, ZnCâu 21: Kim loại có thể khử Fe thành Fe là 3+ 2+ A. Cu B. Ba C. Ag D. NaCâu 22: Kim loại khử được nước ở nhiệt độ thường là A. Li B. Be C. Fe D. CuCâu 23: Kim loại Al không tác dụng với dung dịch nào sau đây ở nhiệt độ thường? A. HCl (đặc) B. HNO3 (đặc) C. NaOH D. CuSO4Câu 24: Cho dãy các kim loại: Al, Fe, Ag, Cu. Kim loại trong dãy có tính khử yếu nhất là A. Cu B. Fe C. Al D. AgCâu 25: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí chung của kim loại ? A. Tính dẫn điện B. Ánh kim C. Tính dẻo D. Tính cứngCâu 26: Cặp chất không xảy ra phản ứng là A. Cu + dung dịch FeCl3 B. Cu + dung dịch AgNO3 C. Cu + HCl D. Cu + HNO3 (đặc)Câu 27: Dãy chất nào sau đây chứa các chất vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxihoá? A. CuO, FeO B. CrO, FeO C. ZnO, CrO D. MgO, CuOCâu 28: Cho phương trình sau (R là kim loại, n là hóa trị của kim loại) : R → + nePhương trình trên biểu diễn A. tính chất hoá học chung của kim loại B. sự oxi hoá ion kim loại C. sự khử kim loại D. nguyên tắc điều chế kim loạiCâu 29: Cho dãy chất sau : NaHCO3, Na2CO3, FeCl2, AlCl3; số chất trong dãy phản ứng đượcvới dung dịch NaOH là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4Câu 30: Cho dãy các ...

Tài liệu được xem nhiều: