Danh mục

206 Bài thuốc Nhật Bản part 3

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 294.66 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 6,000 VND Tải xuống file đầy đủ (16 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thực tế ứng dụng: Thuốc dùng để trị các chứng đổ mồ hôi trộm, rôm sảy, bệnh ngứa sẩn của trẻ em, các bệnh về da ở những người gầy yếu. Nhập môn đông y hiện đại: Chữa cảm mạo ở trẻ em hư nhược, đổ mồ hôi trộm, viêm tai giữa, chứng tích mủ, hoàng đản, phù thũng. Bài 46: QUế CHI GIA CáT CǍN THANG (tê vai,cảm mạo) Thành phần và phân lượng:Quế chi 3-4g, Thược dược 3-4g, Đại táo 3-4g, Sinh khương 4,0g, Cam thảo 2,0g, Cát cǎn 6,0g. Cách dùng và lượng dùng:Thang. Công dụng:Chữa đau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
206 Bài thuốc Nhật Bản part 3Thực tế ứng dụng: Thuốc dùng để trị các chứng đổ mồ hôi trộm, rôm sảy, bệnh ngứa sẩncủa trẻ em, các bệnh về da ở những người gầy yếu.Nhập môn đông y hiện đại: Chữa cảm mạo ở trẻ em hư nhược, đổ mồ hôi trộm, viêm taigiữa, chứng tích mủ, hoàng đản, phù thũng.Bài 46: QUế CHI GIA CáT CǍN THANG (tê vai,cảm mạo)Thành phần và phân lượng:Quế chi 3-4g, Thược dược 3-4g, Đại táo 3-4g, Sinh khương4,0g, Cam thảo 2,0g, Cát cǎn 6,0g.Cách dùng và lượng dùng:Thang.Công dụng:Chữa đau tê vai, đau đầu trong giai đoạn đầu của cảm mạo do phong tà ởnhững người thân thể hư nhược.Giải thích:Theo sách Thương hàn luận:(1) Đây là bài Quế chi thang thêm cát cǎn; (2) Dùng trị các chứng của Quế chi thang,những người có cảm giác cǎng cứng từ gáy xuống tận lưng, (3) Cát cǎn có tác dụng giảmbớt sự cǎng thẳng của gân cơ.Theo Thực tế ứng dụng: Dùng cho những người có triệu chứng của bài Quế chi thang:Gáy lưng cǎng, vai cứng, và những chứng bệnh của Cát cǎn thang, mạch khẩn trươngnhược, hoặc mạch phù nhược ở những người có thể chất yếu hay ra mồ hôi. ứng dụng củabài thuốc này là những ứng dụng của bài Quế chi thang và Cát cǎn thanga. Quế chi thang: Cảm mạo, đau thần kinh, đau đầu, đau bụng, ỉa lỏng.b. Cát cǎn thang: Cảm mạo, thấp khớp, đau thần kinh, viêm chảy đại tràng.Theo Thực tế chẩn liệu: Thuốc chủ trị các chứng của Quế chi thang, cǎng da từ vùng gáyxuống tới lưng. Cát cǎn có tác dụng làm giảm sự cǎng thẳng của cơ.Bài 47: QUế CHI GIA HậU PHáC HạNH NHÂN THANG( ho)Thành phần và phân lượng:Quế chi 3-4g, Thược dược 3-4g, Đại táo 3-4g, Sinh khương3-4g, Cam thảo 2,0g, Hậu phác 1-4g, Hạnh nhân 3-4g.Cách dùng và lượng dùng:Thang.Công dụng:Trị ho ở những người cơ thể gầy yếu.Giải thích:Theo sách Thương hàn luận: Bài thuốc này còn có tên là Quế chi gia hậu phác hạnh tửthang. Đây là bài Quế chi thang thêm hậu phác và hạnh nhân. Thuốc dùng cho nhữngngười cảm, ho nhưng không đổ nước mũi và đờm loãng.Theo các tài liệu tham khảo như:Thực tế chẩn liệu: Bài này dùng để trị các chứng của bài Quế chi thang. Những người bịho và hội đủ các triệu chứng của bài Quế chi thang dùng bài thuốc này rất hiệu nghiệm.Những người gầy yếu, cứ bị cảm là ho mà không dùng được Ma hoàng thì sử dụng bàithuốc này.108 bài thuốc chọn lọc: Những người có các triệu chứng của bài Quế chi thang, cứ bị cảmlà ho khúng khắng thì người ta thêm hậu phác và hạnh nhân. Trường hợp bệnh tháidương chữa nhầm khiến bệnh tình thêm nặng và ho thì cho dùng bài thuốc này.Thương hàn luận: Khi dùng Quế chi thang, biểu tà không hư ở lý, chuyển vào ngực sinhra hen nhẹ thì dùng bài thuốc này. Bài thuốc có tác dụng chủ yếu là làm tiêu tán biểu tà,giải uất trệ trong ngực và trị hen nhẹ.Bài 48: QUế CHI GIA THƯợC DƯợC SINH KHƯƠNG NHÂN SÂM THANG (đauthượng vị,chân tay)Thành phần và phân lượng:Quế chi 3-4g, Đại táo 3-4g, Thược dược 4-6g, Sinh khương4-5,5g, Cam thảo 2,0g, Nhân sâm 3-4,5g.Cách dùng và lượng dùng:Thang.Công dụng:Dùng khi đầy tức vùng thượng vị, đau bụng, đau chân tay.Giải thích:Theo Thương hàn luận: Đây là bài Quế chi gia thược dược thang thêm Sinh khương vàNhân sâm, dùng khi đầy tức ở vùng thượng vị, đau người.Sau khi cho ra mồ hôi thì trong ngừơi bị mất nước, trở nên hư táo và đau người, mạchtrầm và trì, biểu tà chưa giải hết, dư tà tập trung vào phần thượng vị. Bài thuốc này dùngvào trường hợp như vậy, chủ yêùu là để làm cho cơ thể khỏi hư táo và điều hòakhí huyết.Theo các tài liệu tham khảo: Sau khi phát hãn, mình mẩy đau nhức, mạch thấy trầm trì lạikhông có triệu chứng của bệnh thiếu âm thì dùng bài này. Những người có những chứngbiểu tà thịnh và đau người, mạch phù và khẩn là các chứng của bài Ma hoàng thang, uốngphát hãn khỏi.Bài thuốc này dùng để trị các chứng khí huyết không lưu thông. Đau người chứng tỏ máulưu thông kém, đau là tình trạng khí không lưu thông. Bị tháo mồ hôi thì khí huyết lưuthông chậm, nước thoát ra khắp bề mặt cơ thể. Nếu không đổ mồ hôi thì mạch phù vàkhẩn, đó là những triệu chứng của bài Ma hoàng thang. Do bị tháo mồ hôi, người bị háonước, mạch trầm và trì, máu lưu thông chậm, khí trương lên thể hiện lên mạch.Bài 49: QUế CHI GIA THƯợC dược ĐạI HOàNG THANG (táo,kiết lỵ,chướng)Thành phần và phân lượng:Quế chi 4,0g, Thược dược 6,0g, Đại táo 4,0g Sinh khương3-4g, Can sinh khương 1-2g, Cam thảo 2,0g, Đại hoàng 1-2g.Cách dùng và lượng dùng:Thang.Công dụng:Trị bí đại tiện và kiết lị ở những người bụng cǎng trướng, bụng đau và bí đạitiện.Giải thích:Theo sách Thương hàn luận: Bài này còn có tên là Quế chi gia Đại hoàng thang, là bàithuốc hạ (hạ ở đây là xổ - puzgatif, có thuốc ôn hạ và thuốc hàn hạ) trong đông y. Trongđông y có thuốc ôn hạ và thuốc hàn hạ. Thuốc hàn hạ có Đại thừa khí thang và Tiểu thừakhí thang với các vị thuốc hàn như Đại hoàng và Mang tiêu là chủ vị, còn thuốc ôn hạ lànhững bài thuốc tuy cũng dùng những bài thuốc hàn tương tự nhưng có phối hợp thêmcác vị thuốc ôn như Tế tân, ...

Tài liệu được xem nhiều: