Danh mục

206 Bài thuốc Nhật Bản part 4

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 291.05 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong Ngưu sơn phương khảo có ghi rằng: "Bài thuốc này có tác dụng đối với những người tì vị bất hoà, không muốn ǎn uống, ǎn uống không biết ngon, tức bụng khó chịu, hoặc ngày đêm đi tả tới 5-6 lần, ngực lạnh, họng khô, hoặc là những người già ngực và bụng đau, hoàn toàn không muốn ǎn, mạch bình và nếu uống các thuốc khác vào là bị nôn". Bài 65: HậU PHáC SINH KHƯƠNG BáN Hạ NHÂN SÂM CAM THảO THANG (chứng viêm chảydạ dày ruột) Thành phần và phân lượng:Hậu phác 3,0g, Sinh khương...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
206 Bài thuốc Nhật Bản part 4Trong Ngưu sơn phương khảo có ghi rằng: Bài thuốc này có tác dụng đối với nhữngngười tì vị bất hoà, không muốn ǎn uống, ǎn uống không biết ngon, tức bụng khó chịu,hoặc ngày đêm đi tả tới 5-6 lần, ngực lạnh, họng khô, hoặc là những người già ngực vàbụng đau, hoàn toàn không muốn ǎn, mạch bình và nếu uống các thuốc khác vào là bịnôn.Bài 65: HậU PHáC SINH KHƯƠNG BáN Hạ NHÂN SÂM CAM THảO THANG(chứng viêm chảydạ dày ruột)Thành phần và phân lượng:Hậu phác 3,0g, Sinh khương 2-3g, Bán hạ 4,0g, Nhân sâm1,5-2g, Cam thảo 2-2,5g.Cách dùng và lượng dùng:Thang.Công dụng:Trị chứng viêm chảy dạ dày ruột.Giải thích:Theo sách Thương hàn luận: Bài Hậu phác sinh khương bán hạ cam thảo nhân sâm thangthông thường được gọi là Hậu phác sinh khương bán hạ nhân sâm cam thảo thang. Thuốcđược dùng trong trường hợp sau khi phẫu thuật bụng ǎn vào bị nôn ra.Theo Thực tế ứng dụng:a. Thuốc dùng khi sự vận động của dạ dày và tiết dịch vị rất kém, hơi và nước đọng lạitrong bụng khiến cho vùng thượng vị và bụng cǎng lên và đau, thức ǎn không tiêu được,ǎn vào là bị nôn và không thông đại tiện;b. Dùng khi bị sa dạ dày, giãn dạ dày, cổ tràng (ruột phình chướng do hơi), viêm chẩy dạdày ruột cấp tính, thổ tả cấp tính thường dễ xảy ra sau khi phát hãn, sau khi ỉa chảy, saukhi phẫu thuật bụng, v.v...c. Thuốc cũng được ứng dụng trong các trường hợp sau khi bị tràn máu não, trong trườnghợp khó tiêu sau khi cắt dạ dàBài 66: HƯƠNG TÔ TáN (cảm,v ị tràng kém)Thành phần và phân lượng:Hương phụ tử 3,5-6g, Tử tô diệp 1-2g, Trần bì 2-3g, Camthảo 1-1,5g, Can sinh khương 1-2g.Cách dùng và lượng dùng:1. Tán:mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 1-2g.2. Thang.Công dụng:Dùng trong giai đoạn đầu cảm do phong tà ở những người vị tràng yếu, thầnkinh nhạy cảm.Giải thích:Theo sách Hòa tễ cục phương: Đây là bài thuốc được dùng gấp khi những người bụng dạlúc nào cũng yếu, vùng thượng vị bị đầy tức, tinh thần không thoải mái cảm thấy đau đầu,sốt ởn lạnh, có triệu chứng của cảm mạo. Bài thuốc này là loại thuốc bổ tì vị có hươngthơm, nhưng có lẽ có tác dụng đối với cả những bệnh trạng thần kinh khác. Bài thuốc nàycó thể dùng dưới dạng bột thô đem sắc uống mỗi ngày 3 lần, hoặc dùng bột mịn cho thêmmuối ǎn vào sắc uống cũng được.Bài thuốc này không được dùng khi bị cảm ra mồ hôi hoặỷc người quá yếu.Theo Kỳ hiệu lương phương: Bài thuốc này còn có tên là Hương tô ẩm, dùng để trịthương hàn bốn mùa, đau đầu, sốt ớn lạnh, thuốc uống làm một lần, cho thuốc vào 2 gáonước, 5 lát gừng tươi, 3 củ hành tươi sắc lấy 1 gáo để uống, những người đầu đau nhiềuthì cho thêm Xuyên khung và Bạch chỉ gọi là Khung chỉ hương tô ẩm.Theo Giải thích bài thuốc: Bài thuốc này dùng trị bệnh cảm mạo dạng nhẹ, nếu sử dụngCát cǎn thang thì quá mạnh. Thuốc này hiếm khi được dùng cho những bệnh có sốt bệnhtrạng nặng mà người ta thường gọi là ôn dịch thương hàn. Thuốc có tác dụng phát tán khíuất cho nên dùng rất có hiệu quả đối với những người vừa bị cảm mạo vừa bị khí uất.Mạch nhìn chung là trầm tế yếu. Những triệu chứng của bệnh biểu hiện qua các hiệntượng ngực và bụng đầy tức, nếu bị nặng thì bụng đau, đầu óc cảm thấy nặng nề, ngạihoạt động, đau đầu, nặng đầu, chóng mặt, ù tai, chân tay mỏi mệt, tất cả những hiệntượng đó là do khí huyết không lưu thông gây ra. Nếu dùng thuốc này để chữa cảm mạocho những người ngày thường bị ợ chua, nôn mửa thì nhất định có hiệu nghiệm. Phụ nữbị các chứng bệnh về huyết đạo dùng các thuốc chữa về huyết không có hiệu quả thì phầnnhiều dùng thuốc này có hiệu quả.Bài 67: NGũ Hổ THANG (ho hen phế quản)Thành phần và phân lượng:Ma hoàng 4,0g, Hạnh nhân 4,0g, Cam thảo 2,0g, Thạch cao10,0g, Tang bạch bì 2-3g.Cách dùng và lượng dùng:Thang.Công dụng:Trị ho, hen phế quản.Giải thích:Theo sách Vạn bệnh hồi xuân: Đây là bài Ma hạnh cam thạch thang thêm Tang bạch bì,dùng trị ho trong trường hợp không ớn lạnh phát sốt, đổ mồ hôi và miệng khát.Vốn dĩ bài thuốc này có thêm Tế trà, Sinh khương và Hành củ cho lẫn vào sắc uốngnóng, nhưng nhìn chung không nên cho thêm những vị này.Thuốc còn trị thương hàn, xuyễn cấp, nếu có đờm thì cho thêm Nhị trần thang, cắt các vịthuốc này rồi cho vào 3 lát Sinh khương, 3 củ hành sắc lên uống khi thuốc còn nóng, saudùng Tiểu thanh long thang thì thêm Hạnh nhân.Theo Chẩn liệu y điển: Vốn dĩ bài thuốc này có chè vụn, nhưng thông thường người takhông dùng. Nếu thêm Tang bạch bì vào Ma hạnh cam thạch thang thì thành bài thuốcgọi là Ngũ hổ thang, đời sau thường dùng làm bài thuốc chữa viêm phế quản. Nhữngbệnh nhân dùng bài thuốc này cũng có béo tốt, trông bề ngoài có vẻ khỏe mạnh và rất hayuống nước.Bài 68: NGƯU TấT TáN (kinh nguyệt)Thành phần và phân lượng:Ngưu tất 3,0g, Quế chi 3,0g, Thược dược 3,0g, Đào nhân3,0g, Đương qui 3,0g, Mẫu đơn bì 3,0g, Diên hồ sách 3,0g, Mộc hương 1,0g.Cách dùng và lượng dùng:Thang.Công dụng:Thuốc dùng trị các chứng kinh nguyệt khó, kinh nguyệt thất thường và đaukhi có kinh ở những phụ nữ thể lực tương đối tốt.Giải thích:Theo Phụ nhân lương phương: Bài thuốc này kết hợp hai bài Quế chi phục linh hoàn vàTứ vật thang, bỏ Phục linh, Địa hoàng, Xuyên khung mà thêm Diên hồ sách, Mộc hương,Ngưu tất. Nếu bỏ Mộc hương, thêm Xuyên khung, Hồng hoa thì thành bài Chiết xung ẩmlà một bài thuốc có quan hệ gia giảm đối với b ài thuốc này. Chiết xung ẩm dùng trị đaubụng dưới do viêm phần phụ gây ra, có kèm theo hiện tượng bạch đới do đau sinh lý, cònbài thuốc này dùng để trị chứng đau sinh lý ở những người kinh nguyệt ít.Theo Thực tế chẩn liệu: Những người bị bệnh kinh nguyệt khó khǎn, tức là kinh ra rất ít,lại bị ứ máu ở bụng dưới, vùng xung quanh rốn rất đau, hoặc vùng bụng dưới và chỗ thắtlưng đau co thắt, đôi khi đau lan cả lên vùng ngực thì dùng bài thuốc này.Theo Chẩn liệu y điển: Những người bị bệnh kinh nguyệt khó khǎn, tức là kinh ra rất ít,lại bị ứ máu ở bụng dưới, vùng xung quanh rốn rất đau hoặc đau co giật ở bụng dưới vàvùng thắt lưng, ...

Tài liệu được xem nhiều: