Giải thích: Theo Bản sư phương: Bài này dùng cho những người bị hư chứng, khí thượng xung mạnh, dùng vào các chứng trạng nặng khí phận xung, đau đầu, những người ngủ dậy là bị đau đầu. Thuốc được ứng dụng cho những người bị các chứng thần kinh như mỏi tê vai do khí thượng xung, ù tai, chóng mặt, đau đầu, xung huyết kết mạc nhãn cầu, v.v... Sách Phương hàm loại tụ cũng viết: "Thuốc này dùng cho những người bị động kinh khí nghịch nặng, chóng mặt, vai lưng cứng đờ, mắt đỏ, tâm trạng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
206 Bài thuốc Nhật Bản part 8Giải thích:Theo Bản sư phương: Bài này dùng cho những người bị hư chứng, khí thượng xungmạnh, dùng vào các chứng trạng nặng khí phận xung, đau đầu, những người ngủ dậy là bịđau đầu. Thuốc được ứng dụng cho những người bị các chứng thần kinh như mỏi tê vaido khí thượng xung, ù tai, chóng mặt, đau đầu, xung huyết kết mạc nhãn cầu, v.v...Sách Phương hàm loại tụ cũng viết: Thuốc này dùng cho những người bị động kinh khínghịch nặng, chóng mặt, vai lưng cứng đờ, mắt đỏ, tâm trạng ủ rũ lầm lì.Theo Chẩn liệu y điển: Thuốc dùng cho những người từ trung niên trở ra bị bệnh thầnkinh, hơi bị hư trạng, đau đầu, chóng mặt, mỏi tê vai, lưng và vai co thắt. Đối tượng củabài thuốc là những người thần kinh dễ bị kích động mà người trước gọi là giản chứng, khíthượng xung mạnh và bệnh phát liên tục, đầu đau vào lúc sáng sớm hoặc suốt cả buổisáng.Theo Thực tế ứng dụng: Thuốc có hiệu nghiệm đối với người già bị đau đầu dai dẳngkèm theo chóng mặt. Sách Ngô trúc lâu khẩu quyết viết rằng: Thuốc này trị chứng đauđầu, chóng mặt do can quyết, những người bị chứng này phần nhiều do khu vực từ tháidương trái đến đuôi mắt bị đau. Còn theo Sùng lan quán thí nghiệm phương khẩu quyết,do thượng xung (chứng khí huyết dồn lên phía trên), những người bị đau đầu và chóngmặt do can quyết là những người dễ cáu gắt. Do đó nó cũng giống như triệu chứng của ứccan tán, nên dùng bài thuốc này cho những người đau đầu, chóng mặt.Bài 149: TRƯ LINH THANG (Thuốc làm tǎng lượng nước tiểu)Thành phần và phân lượng:Trư linh 3g, Phục linh 3g, Hoạt thạch 3g, Trạch tả 3g, Agiao 3g.Cách dùng và lượng dùng:Thang.Cách dùng theo Tập phân lượng các vị thuốc: Cho các vị Trư linh, Phục linh, Hoạt thạchvà Trạch tả vào sắc, bỏ bã, A giao vào sắc tiếp cho tan hết rồi hạ lửa. Uống khi còn nóng.Cách dùng theo Giải thích các bài thuốc: Cho 4 vị đầu vào sắc với 600 cc nước lấy300cc, bỏ bã, cho A giao vào sắc tiếp cho tan đều. Chia uống làm 3 lần khi thuốc cònnóng. Nhìn chung, người ta cho tất cả các vị mỗi vị 4-5g sắc như bình thường.Theo các tài liệu tham khảo như Thực tế chẩn liệu, Chẩn liệu y điển, Thực tế ứngdụng v.v...: Thuốc dùng cho những người mạch phù, lượng tiểu tiện giảm, đái khó, hoặcđái rắt, khi đái đường niệu đạo đau hoặc sau khi đái vẫn còn lại cảm giác đau tức ngực vàkhó chịu, miệng khát. Thuốc ứng dụng chữa vi êm niệu đạo, viêm bàng quang, sỏi đườngtiết niệu, viêm thận, thận hư, viêm bể thận, lao thận, lượng tiểu tiện giảm. Thuốc làm tǎnglượng nước tiểu, chặn đứng đái khó, đái máu, đái đau. Thuốc còn trị chứng phù thũng từthắt lưng trở xuống.Bài 150: TRƯ LINH THANG HợP Tứ VậT THANG (đái khó, đái đau)Thành phần và phân lượng:Đương quy 3-4g, Thược dược 3-4g, Xuyên khung 3-4g, Địahoàng 3-4g, Trư linh 3g, Phục linh 3g, Hoạt thạch 3g, Trạch tả 3g, A giao 3g.Cách dùng và lượng dùng:Thang.Công dụng:Thuốc trị các chứng đái khó, đái đau, cảm giác đái còn sót và đái vặt ở nhữngngười có thể chất da khô, xỉn và vị tràng yếu.Giải thích:Đúng như tên gọi, bài thuốc này là sự kết hợp giữa Trư linh thang với Tứ vật thang. Nódùng cho những người bị các chứng giống trong Trư linh tán nhưng bệnh trạng xấu hơn.Theo Thực tế chẩn liệu: Chữa những người bị lao thận sinh ra trở ngại ở bàng quangkhiến đi đái rắt, đái buốt. Thuốc cũng rất hiệu nghiệm đối với những ng ười sau khi mổthận, những trở ngại ở bàng quang vẫn còn.Theo Chẩn liệu y điển: Thuốc dùng cho những người bị lao thận và bàng quang cho nênngười rất suy nhược, nhưng vị tràng không có vấn đề gì.Bài 151: THÔNG ĐạO TáN (kinh nguyệt thất thường, đau)Thành phần và phân lượng:Đương quy 3g, Đại hoàng 3g, Mang tiêu 3-4g, Chỉ thực 2-3g, Hậu phác 2g, Trần bì 2g, Mộc thông 2g, Hồng hoa 2g, Tô mộc 2g, Cam thảo 2g.Cách dùng và lượng dùng:Thang.Công dụng:Trị các chứng kinh nguyệt thất thường, đau khi có kinh, những trở ngại trongthời kỳ mãn kinh, đau vùng thắt lưng, bí đại tiện, bị thương, các chứng kèm theo củabệnh tǎng huyết áp (đau đầu, chóng mặt, mỏi tê vai) ở những người thể lực tương đốikhá, hay đau ở vùng bụng dưới và bí đại tiện.Giải thích:Theo sách Vạn bệnh hồi xuân: Đây là bài thuốc trừ huyết ứ, có thể sánh với bài thuốc cổĐào hạch thừa khí thang. Thuốc dùng để đề phòng trước tình trạng xuất huyết trongtrường hợp sự tổn thương do vết thương gây ra không nổi bật ở trên da, nhưng tổ chứcdưới da và tổ chức tạng phủ bị tổn thương, xuất huyết dưới da diễn ra trong một phạm virộng.Theo Chẩn liệu y điển: Vết thương đòn: Ngày xưa, những người bị tội thường bị đòn roidẫn tới hiện tượng xuất huyết dưới da trên một phạm vi rất rộng trên thân thể, và do hưngphấn, phần bụng trên bị dồn ép lên phía trên của cơ thể. Bài thuốc này được dùng trongnhững trường hợp như vậy. Nó rất có hiệu nghiệm đối với những người cơ bụng từ vùnglõm thượng vị trở lên cǎng, dẫn tới tức ngực và đau dữ dội.Bệnh trạng này cũng thường xuất hiện cả khi bị ngã, bị xô, nếu dùng bài thuốc này thì sẽthải ra phâ ...