Danh mục

21 đặc điểm của lãnh đạo thành công

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 88.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau khi nghiêm cứu đặc điểm xử sự của 100 nhà lãnh đạo cao cấp, hai nhà tâm lý học Mỹ Jozep Kenjemi và Kazimir Kovalski đã phát hiện ra một số đặc điểm chung đem lại thành công cho các nhà lãnh đạo. Bạn có thể so sánh với cách ứng xử của mình với khả năng lý tưởng của một nhà lãnh đạo thành đạt, đồng thời giúp loại trừ những nhược điểm của mình.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
21 đặc điểm của lãnh đạo thành công21 đặc điểm của lãnh đạo thành công (phần1)Sau khi nghiêm cứu đặc điểm xử sự của 100 nhà lãnhđạo cao cấp, hai nhà tâm lý học Mỹ Jozep Kenjemi vàKazimir Kovalski đã phát hiện ra một số đặc điểm chungđem lại thành công cho các nhà lãnh đạo. Bạn có thể sosánh với cách ứng xử của mình với khả năng lý tưởngcủa một nhà lãnh đạo thành đạt, đồng thời giúp loại trừnhững nhược điểm của mình.Đặc điểm tư duy1. Khả năng phân định tình huống. Những nhà lãnh đạo cátính mạnh mẽ thường không cần nhiều đến những dữ liệuquá đầy đủ. Với vốn kiến thức sâu rộng, họ có thể biết cáchphân định trong mọi tình huống xảy đến.2. Khả năng phân tích nhiều vấn đề cùng một lúc. Không cần đến chỉ số quá cao theo lối trắcnghiệm đối với một nhà lãnh đạo đang thành đạt. Chỉ cần đến tính linh hoạt - một khía cạnhtối quan trọng trong cách cư xử của người lãnh đạo.3. Kiên định trong tình huống bất ổn. Đây là một trong những phẩm chất chủ yếu của ngườilãnh đạo. Không lúng túng do không nắm được tình hình hoặc do thiếu thông tin trái chiều, anhta vẫn sẽ giải quyết được công việc ngay lập tức mà người khác không thể.4. Hiểu biết. Những nhà lãnh đạo cấp cao thường rất nhạy cảm, có linh cảm về sự phát triển.Họ có khả năng phản ứng linh hoạt trong hoàn cảnh đường phố xô đẩy, chen chúc. Họ nắmbắt vấn đề và có khả năng nhanh chóng phát hiện ra yếu tố cốt lõi cũng như các yếu tố tiêucực.Giải quyết trong tình huống bị kích động5. Khả năng nhận trách nhiệm. Người lãnh đạo nhận trách nhiệm từ khi được bổ nhiệm, khôngcần phải xin xỏ vì việc đó và cũng không chú ý đến những lời chê bai của những người tự chomình xứng đáng với cương vị đó. Anh ta không cho phép sự thất vọng, ghen tỵ và tức tối củangười khác cản trở mình thực hiện quyền hạn được giao.6. Sự bền bỉ. Người lãnh đạo thành công vẫn kiên trì thực hiện những gì mình dự định khôngcần ba hoa giáo điều, thậm chí kể cả khi những biện pháp anh ta thực hiện không được lòngmọi người lắm. Họ có sự linh cảm là ý tưởng nào cần phải được duy trì và họ quan tâm đếnmọi thông tin về vấn đề đó. Họ cũng không sợ phải thống nhất với ai.7. Khả năng hợp tác. Những nhà lãnh đạo thành công luôn biết cách kiềm chế sự hiềm khíchcủa mình và hành động rất hiệu quả. Họ biết giấu kín những tình cảm thiếu thân thiện củabản thân. Người lãnh đạo như vậy có khả năng giao tiếp với bất cứ ai, tế nhị và khả năng nóichuyện ở bất cứ cấp nào. Nhờ khả năng thiết lập những cuộc tiếp xúc tay đôi, anh ta dễ dànggiành được sự ủng hộ bản thân và ý tưởng của mình trong tổ chức. Người lãnh đạo cần biếtkiềm chế sự thù hằn và sự kích động.8. Tính chủ động. Người lãnh đạo thành công là người chủ động. Anh ta luôn ở thế tiến công.Anh ta biết thu hút sự chú ý của mọi người. Anh ta biết khi nào thì bắt đầu công việc - đó làmột phần linh cảm của anh ta. Khi những người khác dao động, thì anh ta hành động. Tínhchủ động của người lãnh đạo như vậy là một trong những phẩm chất chủ yếu dẫn đến thànhcông - khả năng mạo hiểm.9. Nghị lực. Người lãnh đạo khó có thể giành được thành công, nếu không có sức bền bỉ,Những người lãnh đạo thành đạt nhất có khả năng kiên trì trước thất bại mà không cảmthấy bi quan hoặc hèn kém. Họ bị lôi cuốn bởi quá trình chinh phục chiến thắng. Họ cốcố gắng bằng mọi cách và mọi biện pháp, không ngại tốn công sức ở mọi lúc và mọinơi, không dẫm đạp lên đầu người khác, không tỏ ra là mình có thể làm tất cả. Thể hiện cá tính 12. Sử dụng quyền lực. Những người lãnh đạo cao cấp biết giao công việc cho người khác. Điều họ quan tâm trước hết là giành được mục tiêu. Họ hài lòng trước thành công của những người khác, chứ không phải bằng quyền năng vô hạn của mình. Quyền lực mà họ sử dụng xuất phát từ sự tôn trọng của mọi người. Họ không cố gắng để chiếm giữ càng nhiều chức vụ càng tốt, vì họ biết rằng ảnh hưởng của họ như vậy đã đủ và họ không cần phải lợi dụng quyền lực để đạt được thành công.Họ biết giá trị của mình và hài lòng với nó, họ tin tưởng ở bản thân. Tất cả những điều đómang lại cho người lãnh đạo sức mạnh đối phó với tình hình không theo ý muốn.13. Hòa đồng. Những người lãnh đạo thành công không định kiến và đánh giá chính xác cấpdưới của mình Họ hiểu một cách thấu đáo rằng không thể làm hài lòng tất cả. Họ biết thôngcảm với mọi người và thể hiện mình không phải là người lãnh đạo bất lực và vô vị. Nhà lãnhđạo như vậy hiểu rằng dù cấp dưới muốn hay không muốn vẫn phải ủng hộ sự lãnh đạo củaanh ta. Nhờ hoà đồng tình cảm mạnh mẽ như vậy, người lãnh đạo có thể áp dụng những biệnpháp kiên quyết và mạnh mẽ.14. Quan tâm đến việc lớn mạnh của tổ chức, chứ không phải chỉ lo đến danh vọng của mình.Một người lãnh đạo thực thụ nhất thiết phải quan tâm đến tổ chức trước hết, đặt quyền lợi củatổ chức lên trên của cá nhân mình. Nguyện vọng lớn nhất của anh ta không phải là quyền lựccá nhân; anh ta không cần đến quyền lực để cả tổ chức phải theo anh ta. Sau khi rời khỏi tổchức, anh ta muốn để lại thành quả của mình, chứ không phải mang nó đi theo.15. Tính độc lập. Những người lãnh đạo thành đạt nhận thức rõ ranh giới khả năng của mình,hợp tác với những người khác, biết lắng nghe họ, nhưng khi công việc đến giới hạn phải thôngqua quyết định cuối cùng thì họ thể hiện tính độc lập. Sau khi thông qua quyết định trên cơ sởcó đầy đủ những dữ liệu, họ bảo vệ quyết định của mình. Người lãnh đạo như vậy khó có thểbuộc họ đi đến quyết định, nếu như anh ta không đồng ý: anh ta sẵn sàng xin từ chức, chứkhông làm điều mà anh ta cho ...

Tài liệu được xem nhiều: