Thông tin tài liệu:
Phát biểu nào sau đây về mô hình tổ chức là sai: (a) Một công ty được sắp xếp gồm 4 phòng Tài vụ, Hành chánh-nhân sự, Kế hoạch-kinh doanh; Kỹ thuật, thì ta gọi đó là tổ chức theo chức năng. (b) Một Công ty có Giám đốc công ty và các Giám đốc phụ trách riêng từng loại sản phẩm của công ty, thì ta gọi đó là
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
25 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN: QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢN 25 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN: QUẢN TRỊ HỌC CĂN BẢNBieân soaïn : TS. Nguyeãn Höõu QuyeànCâu 76: Phát biểu nào sau đây về mô hình tổ chức là sai:(a) Một công ty được sắp xếp gồm 4 phòng Tài vụ, Hành chánh-nhân sự, Kế hoạch-kinhdoanh; Kỹ thuật, thì ta gọi đó là tổ chức theo chức năng.(b) Một Công ty có Giám đốc công ty và các Giám đốc phụ trách riêng từng loại sản phẩmcủa công ty, thì ta gọi đó là tổ chức theo sản phẩm.(c) Một Công ty có Giám đốc công ty và 03 Giám đốc phụ trách: bán hàng cho các đại lý,xuất khẩu hàng ra các nước, và bán hàng cho tiêu dùng lẻ trong nước, thì ta gọi đó là tổchức theo khách hàng.(d) Một Công ty có các mạng lưới đại lý ở các tỉnh, thành phố khắp nước thì ta gọi đó là tổchức theo địa bàn hoạt động.Câu 77: Hoạt động nào sau đây không thuộc chức năng điều khiển của người quản trị:(a) Tuyển dụng, hướng dẫn, và đào tạo nhân viên.(b) Sắp xếp các nhân nhân viên đã tuyển dụng.(c) Động viên nhân viên.(d) Giải quyết các xung đột mâu thuẫn.Câu 78: Quá trình tuyển chọn nhân viên gồm 4 giai đoạn cơ bản sau đây, nhưng trong đócó một giai đoạn được mô tả kém chính xác, đó là:(a) Xác định nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp.(b) Mô tả công việc và xác định tiêu chuẩn của chức danh công việc. Trang 1(c) Tìm nguồn ứng viên từ bên ngoài.(d) Tuyển chọn ứng viên tốt nhất theo yêu cầu của công việc.Câu 79: Quan điểm của lý thuyết động viên của Taylor không ngụ ý:(a) Công nhân lười biếng.(b) Nhà quản trị hiểu biết hơn công nhân.(c) Phải động viên bằng các phần thưởng kinh tế.(d) Không cần dạy nhiều cho công nhân mà để họ tự tìm tòi, sáng tạo.Câu 80: Phương pháp động viên theo lý thuyết của Taylor không đề cập đến:(a) Dạy công nhân cách làm việc tốt nhất.(b) Đôn đốc theo dõi công nhân làm việc.(c) Gợi ý để công nhân tự suy nghĩ ra cách làm việc.(d) Kích thích kinh tế bằng tiền lương, tiền thưởng.Câu 81: Trong khi nghiên cứu cơ sở của lý thuyết tâm lý xã hội về sự động viên, người takhông thấy có:(a) Dạy cho công nhân hiểu về tâm lý và sự tác động của nó đối với năng suất lao động.(b) Sự thừa nhận nhu cầu xã hội của công nhân, và tạo điều kiện cho con người lao độngcảm thấy hãnh diện về sự hữu ích và quan trọng của họ trong công việc chung. Trang 2(c) Nên cho người lao động tự do hơn để quyết định những gì liên quan đến công việcđược giao.(d) Sự quan tâm nhiều hơn đến các nhóm không chính thức.Câu 82: Khi bàn về động viên, người ta sử dụng lý thuyết nhu cầu của Maslow với ngụ ýrằng:(a) Nhu cầu của con người là có 5 loại: vật chất-sinh lý; an toan; xã hội; được tôn trọng; vàtự hoàn thiện bản thân.(b) Con người luôn luôn muốn thỏa mãn nhu cầu ở bậc cao hơn vị trí hiện tại của mình.(c) Nhu cầu của con người thì có nhiều bậc từ thấp đến cao, khi được thỏa mãn nhu cầu ởmột bậc nào đó thì con người có khuynh hướng vướng đến muốn thỏa mãn nhu cầu ở bậccao hơn.(d) Cần nhận định nhu cầu hiện tại của nhân viên để có biện pháp động viên phù hợp.Câu 83: Trong các lý thuyết hiện đại về sự động viên, không thể kể đến lý thuyết:(a) Lýthuyết của Taylor.(b) Lýthuyết nhu cầu của Maslow.(c) Lýthuyết hai bản chất khác nhau của con người của Mc.Gregor.(d) Lýthuyết hai yếu tố động viên của Herzberg. Trang 3Câu 84: Khi bàn về động viên trong quản trị, lý thuyết về bản chất con người củaMc.Gregor ngụ ý rằng:(a) Người có bản chất X là loại người không thích làm việc, lười biếng trong công việc,không muốn chịu trách nhiệm, và chỉ khi làm việc khi bị người khác bắt buộc.(b) Người có bản chất Y là loại nguời hamthích làm việc, biết tự kiểm soát để hoàn thànhmục tiêu, sẵn sàng chấp nhận trách nhiệm, và có khả năng sáng tạo trong công việc.(c) Cần phải tìm hiểu, phân loại bản chất của công nhân để sa thải dần công nhân bản chấtX, thay thế dần chì toàn những c6ng nhân có bản chất Y.(d) Biện pháp động viên cần thích hợp với bản chất con người.Câu 85: Herzberg đã đưa ra lý thuyết động viên của mình bằng cách:(a) Theo dõi và điều tra ngầmthái độ của công nhân.(b) Trực tiếp thăm hỏi công nhân.(c) Điều tra hiệu quả làm việc của công nhân thông qua các nhà quản trị.(d) Phân tích năng suất lao động của công nhân qua các thống kê.Câu 86: Herzberg phân các yếu tố động viên thành 2 loại yếu tố: yếu tố bình thường vàyếu tố động viên nhằm mục đích:(a) Chỉ cho các nhà quản trị thấy các yếu tố bình thường sẽ không đem lại sự hăng háihơn, nhưng nếu không có thì người lao động sẽ bất mãn và làm việc kém hăng hái. Trang 4(b) Chỉ c ...