Danh mục

27 Án oan trong các triều đại Trung Quốc - 4

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 187.55 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

27 Án oan trong các triều đại Trung Quốc 4. Sách viết chưa xong hoạ chết người đã đếnVụ án Minh sử Trang Đình Long qua đi đã được gần 50 năm, người đời sau chấn động của vụ án mới vừa trấn tĩnh trở lại thì lại phát sinh ra vụ án văn tự khác. Vụ này liên quan đến Phương Hiếu Tiêu. Đới Danh Thế và toàn bộ người thân của họ. Thời gian vụ án càng dài, phạm vi những kẻ liên luỵ càng rộng....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
27 Án oan trong các triều đại Trung Quốc - 4 27 Án oan trong các triều đại Trung Quốc 4. Sách viết chưa xong hoạ chết người đã đếnVụ án Minh sử Trang Đình Long qua đi đã được gần 50 năm, người đời sau chấnđộng của vụ án mới vừa trấn tĩnh trở lại thì lại phát sinh ra vụ án văn tự khác. Vụnày liên quan đến Phương Hiếu Tiêu. Đới Danh Thế và toàn bộ người thân của họ.Thời gian vụ án càng dài, phạm vi những kẻ liên luỵ càng rộng.Phương Hiếu Tiêu (không rõ năm sinh, năm chết) còn có tên là Phương HuyênThành, tự là Hiếu Tiêu, vì tránh kỵ huý tên vua Khang Hy bèn đổi tự làm tên, lạicòn lấy hiệu là Lâm Cương những năm Thuận Trị, ông thi đỗ tiến sĩ được cử làmThị Độc học sĩ. Năm Thuận Trị thứ 11(1654) được làm mưu sĩ cho nhà vua. VuaThuận Trị rất trọng dụng Phương Hiếu Tiêu, thường tôn dùng biệt danh LâmCương để gọi tên ông. Vua Thuận Trị thậm chí còn nói rằng: Phương học sĩ tínhtình cương trực, có thể làm được Thượng thư Bộ lại.Năm Thuận Trị thứ 14 (1657), trong kỳ thi hương, Phương Du là ngườì ĐồngThành được mời làm quan chủ khảo ở Giang Nam. Do tư lợi làm rối kỷ cươngchấm thi, lấy đỗ bất công, làm cho sĩ tử ở đây vô cùng phẫn nộ. Trong đó con củaPhương Củng Càn là đồng tông với ông ta, còn có cả người em trai thứ 5 củaPhương Hiếu Tiêu là Phương Chương Thành được lấy đỗ càng làm cho họ thê mcông phẫn.Không lâu sau, Cấp sự trung âm Ứng Tíết dâng biểu tố cáo Phương ChươngThành thi đỗ, là do mua bán tư lợi. Vua Thuận Trị xem xong vô cùng tức giận bèncách chức quan Chủ khảo Phương Du, Tiền Khai Tôn và toàn bộ nhóm các quanđồng khảo. Lại ra lệnh bắt Phương Chương Thành về kinh trị tội, đồng thời lệnhcưỡng chế Phương Củng Càn phải thú thật quá trình xấu xa đút lót trong thi cử.Phương Củng Càn tâu lại phủ nhận việc mua bán trong thi cử và những lời chỉtrích vừa qua. Tuy vậy vua Thuận Trị vẫn không tin.Tháng 3 năm Thuận Trị thứ 15 (1658) Vua Thuận Trị sát hạch lại số cử nhân doPhương Du chấm thi đỗ. Tổng số chấm đỗ có 75 người, tạm thời công nhận 24người đủ tư cách, xoá tên 14 người. Không lâu sau với tội danh mua bán thi cửlàm rối kỷ cương, các quan Chủ khảo Phương Du, Tiền Khai Tôn bị chém đầu,còn các quan đồng khảo bị xử tội treo cổ. Phương Chương Thành và 8 người khácbị phạt đánh 40 gậy trước công đường, tịch thu gia sản, cả nhà phải lưư đầy điNinh Cổ Tháp. Phương Hiếu Tiêu cũng bị lưu đày theo.Khi Khang Hy lên ngôi ra lệnh đại xá thiên hạ, cha con Phương Hiếu Tiêu cũngđược đại xá trở vê quê.Năm Khang Hy thứ 12 (1673) Phương Hiếu Tiêu có người bạn thân làm quantrong phủ Quý Dương, Phương Hiếu Tiêu vốn có ý định đi du ngoạn ở vùng VânQuý, nhân cơ hội này xuống phía Nam, phần có thể chiêm ngưỡng danh lam thắngcảnh, lĩnh hội nhân tình thế thái, đồng thời muốn gặp lại đ ược bạn thân cũ lại cónơi tá túc, nhờ vả. Nhưng khi ông đến, lại không may vừa lúc Bình Tây VươngNgô Tam Quế khởi binh chống lại nhà Thanh ở Vân Nam. Phương Hiếu Tiêu lạibị Ngô Tam Quế bắt tống giam vào ngục. Ở trong ngục, Phương Hiếu Tiêu giảbệnh si ngố và mê man chờ chết, nhân lúc lính coi ngục không chú ý, ông đã trốnchạy về quêLần ngao du này tuy gặp nhiều gian khổ, nhưng ông củng thu hoạch hiểu biết thêmđược nhiều điều. Ông thu thập được không ít sử liệu về chính quyền Nam MinhNgô Tam Quế (Quế Vương). Về nhà, ông viết luôn quyển Điềm Kiềm ký vănghi chép lại tương đối tỉ mỉ chính sự của vương triều Tam Quế nhà Minh ởphương Nam.Nghe nói có một số chỗ ông còn phóng bút viết cả niên hiệu Vĩnh Linh màvương triều Tam Quế đã sử dụng. Sau khi Phương Hiếu Tiêu chết, quyển ĐiềmKiềm ký văn là một phần của bộ sách Thuần Trai văn tập của Ph ương HiếuTiêu được tách ra in riêng nhưng người đương thời không chú ý đến.Nhưng có một danh sĩ nổi tiếng ở Đồng Thành là Đới Danh Thế (1653-1713) đọcxong bộ sách này, đã chú ý đến sử liệu nhà Nam Minh nên đã tích cực hiệu đínhlại. Khi phát hiện được một số ghi chép không đúng sự thật của quyển ĐiềmKiềm ký văn ông quyết tâm đính chính lại sự thật lịch sử thời Nam Minh.Sau đó, học trò của Đới Danh Thế là Xa Trạm tình cờ gặp một vị hoà thượng là LêTri, theo vị hoà thượng này nói thì ông ta từng làm quan trong triều đình và hầu hạQuế vương Chu Do Lang.Năm Vĩnh Lịch thứ 15 (Năm Thuận Trị thứ 18 nhà Thanh tức năm 1661), QuếVương bị Ngô Tam Quế hại, ông ta chạy khỏi cung đình, lang bạt rồi trở thànhnhà sư đi chu du thiên hạ. Xa Trạm chịu ảnh hưởng của Đới Danh Thế cũng chú ýđến thu thập sử liệu triều Minh bèn hỏi han về sự thật lịch sử thời Quế Vương. Sauđó Xa Trạm báo lại với Đới Danh Thế, Đới Danh Thế nghe xong càng hứng khởiquyết tâm tự mình tìm hiểu sự thật qua Lê Tri. Nhưng Đới Danh Thế đã bị hụthẫng vì Lê Tri đã lại đi chu du rồi khó mà gặp được. Thất vọng, Đới Danh Thếviết thư cho Xa Trạm nhờ Xa Trạm kể lại những gì đã nghe được qua Lê Tri gửicho ông.Không lâu sau, Xa Trạm chỉnh lý lại những gì Lê Tri đã nói rồi gửi cho Đới DanhThế. Đới Danh Thế lấy tư liệu này của L ...

Tài liệu được xem nhiều: