Năm linh vật trong văn hóa Trung Hoa
Số trang: 5
Loại file: docx
Dung lượng: 166.64 KB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tì Hưu còn còn được gọi là Tịch Tà (Pi Xie), có nghĩa là trừ tà, nằm ở phương Bắc của TrungQuốc. Nó là một trong những linh vật trong văn hóa Trung Hoa. Giống vật này có hai loài khácnhau. Loài có một sừng được gọi là Thiên Lộc, và loài có hai sừng được biết đến với cái tênTịch Tà. Nó có cánh ngắn, đuôi quăn, có bờm và một chòm râu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năm linh vật trong văn hóa Trung HoaNăm linh vật trong văn hóa Trung HoaHãy cùng khám phá năm linh vật này tượng trưng cho những ý nghĩa gì.Tượng Tì Hưu trước Ung Hòa Cung ở Bắc Kinh. (Ảnh: Secret China)1. Tì Hưu Tì Hưu. (Ảnh: Secret China)Tì Hưu còn còn được gọi là Tịch Tà (Pi Xie), có nghĩa là trừ tà, nằm ở phương Bắc của TrungQuốc. Nó là một trong những linh vật trong văn hóa Trung Hoa. Giống vật này có hai loài khácnhau. Loài có một sừng được gọi là Thiên Lộc, và loài có hai sừng được biết đến với cái tênTịch Tà. Nó có cánh ngắn, đuôi quăn, có bờm và một chòm râu. Tì Hưu được coi như một linhvật bởi vì mồm của nó mở càng rộng thì tiền kiếm được càng nhiều. Bụng của nó càng phệthì nó càng chứa được nhiều tiền. Người ta thích Tì Hưu vì nó có một đặc điểm khác thườnglà nó có mồm nhưng lại không có bộ phận bài tiết. Điều này tượng trưng cho sự dành dụm,chứ không tiêu tiền. Người mong muốn được giống như Tì Hưu, là không phải chi tiêu nhiềutiền, hay mãi mãi có được sự may mắn và giàu sang. Tì Hưu nói chung được dùng làm biểutượng cho tỉ giá hối đoái, chứng khoán, tài chính, đua ngựa, thương nghiệp và các kênh kiếmtiền khác mà chủ yếu dựa vào may mắn. Do đó, những ngành thương mại này sẽ đặt tượngTì Hưu trong công ty hay sở làm nơi tiến hành công việc kinh doanh. Tuy nhiên, Tì Hưu sẽkhông linh đối với những ai vi phạm luật pháp hoặc phạm tội, vì đó là một con vật linhthiêng.2. Long (Rồng) Rồng. (Ảnh: Secret China)Rồng tượng trưng cho tôn ti trật tự của người Trung Quốc từ thời xa xưa, ngụ ý về nền tảngcủa một hoàng đế. Truyền thuyết kể rằng Rồng sinh được chín người con. Con cả Tù Ngưuthích âm nhạc, con thứ hai Nhai Xế thích giết chóc, con thứ ba Trào Phong thích mạo hiểm,con thứ tư Bá Hạ thích mang vật nặng, con thứ năm Bệ Ngạn thích kiện cáo và luật pháp, conthứ sáu Li Vẫn háu ăn, con thứ bảy Thao Thiết thích ăn uống, con thứ tám Phụ Hí thích pháohoa và con thứ chín Bồ Lao thích tiếng rung và tiếng vọng. Trong số các người con, hình dángbên ngoài của người con thứ tư giống như một con rùa với một đầu giống như rồng và đượcgọi là Long Quy. Người ta kể rằng Thần Nữ Oa chống bầu trời sập bằng tứ chi của con BáHạ (Long Quy). Vì Long Quy thích mang vật nặng, nên người ta nói rằng nó có thể tiêu trừ taihọa và giải vận đen cho mọi người, cũng có thể trông nhà, làm cho gia đình thịnh vượng, cóthể mang lại may mắn và hạnh phúc cho mọi người. Rồng được gắn với người đàn ông và làlinh vật cao quý nhất trong tư tưởng của người Trung Quốc. Nó cũng được coi như biểutượng của sự mạnh mẽ, sức mạnh, sự xuất chúng và thịnh vượng.3. Phượng (Phượng Hoàng) Phượng. (Ảnh: Secret China)Phượng Hoàng là “vua của các loài chim” và cũng là loài chim thiêng liêng nổi tiếng nhấttrong thời Trung Quốc cổ đại. Hình dạng ban đầu của con gà (Dậu) trong 12 con giáp của tửvi Trung Quốc chính là Phượng hoàng. Phượng Hoàng nguyên ban đầu, còn được biết đến làChim Lửa hay Phượng Hoàng Lửa, gắn với người đàn ông, trong khi Rồng gắn với người đànbà, đại diện cho các thủy sinh vật. Tuy nhiên vào triều Hán, Hoàng Đế Lưu Bang đã tuyên bốrằng ông đã được sinh ra như một sự chuyển sinh của một con rồng trắng. Bởi vì Hoàng Đếlà Thiên Tử (con trời), nên Rồng đã hoán đổi vai trò với Phượng Hoàng, từ sự liện hệ với phụnữ đổi thành sự liên hệ với đàn ông. Phượng Hoàng khi đó đã chấp nhận các đặc tính của phụnữ và trở thành biểu tượng của Nữ Hoàng. Trong hàng nghìn năm, Phượng Hoàng biểu trưngcho cái đẹp, may mắn, lòng tốt, sự thanh bình, đức hạnh, tự nhiên, cũng như hướng đến ThiênÝ và ủng hộ sự tu luyện của con người, mang đến hòa bình và tươi sáng. Đôi khi nó được sửdụng như một sự ẩn dụ để biểu thị cho tình yêu dâng hiến giữa vợ chồng, hay những ngườimà được cầu chúc có đám cưới hạnh phúc.4. Quy (Rùa) Rùa. (Ảnh: Secret China)Người Trung Quốc tin tưởng sâu sắc rằng rất nhiều bí mật của trời đất ẩn chứa trong conRùa vì những hình thù và các đường phức tạp trên mai của nó. Do đó, rùa trở thành một sinhvật bí hiểm và mang ý nghĩa văn hóa phong phú. Nó cũng tượng trưng cho sự trường thọ, dotuổi thọ rất cao của chúng. Thông thường người ta hay sử dụng sự ẩn dụ “tuổi rùa” hay “tuổisếu” nhằm biểu thị mong muốn một người sẽ sống lâu như rùa hay sếu. Từ xa xưa, người tađã tin rằng rùa có thể mang đến điềm lành, nên nó trở thành một loài vật linh thiêng giốngnhư một sinh vật tiên tri và thần thánh. Một con rùa làm bằng ngọc bích được đặt trong nhàcó thể điều hòa âm dương, điều chỉnh từ trường tự nhiên, và giúp cho gia đình thêm thịnhvượng. Một con rùa làm bằng ngọc bích cũng cũng có thể được dùng để giữ nhà, đảm bảo sựan toàn và giàu có cho ngôi nhà đó.5. Lân (Kỳ Lân) Kỳ Lân. (Ảnh: Secret China)Con đực được gọi là Kỳ và con cái là Lân. Hình dạng của nó rất kỳ lạ với đầu rồng, sừnghươu, móng ngựa, đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năm linh vật trong văn hóa Trung HoaNăm linh vật trong văn hóa Trung HoaHãy cùng khám phá năm linh vật này tượng trưng cho những ý nghĩa gì.Tượng Tì Hưu trước Ung Hòa Cung ở Bắc Kinh. (Ảnh: Secret China)1. Tì Hưu Tì Hưu. (Ảnh: Secret China)Tì Hưu còn còn được gọi là Tịch Tà (Pi Xie), có nghĩa là trừ tà, nằm ở phương Bắc của TrungQuốc. Nó là một trong những linh vật trong văn hóa Trung Hoa. Giống vật này có hai loài khácnhau. Loài có một sừng được gọi là Thiên Lộc, và loài có hai sừng được biết đến với cái tênTịch Tà. Nó có cánh ngắn, đuôi quăn, có bờm và một chòm râu. Tì Hưu được coi như một linhvật bởi vì mồm của nó mở càng rộng thì tiền kiếm được càng nhiều. Bụng của nó càng phệthì nó càng chứa được nhiều tiền. Người ta thích Tì Hưu vì nó có một đặc điểm khác thườnglà nó có mồm nhưng lại không có bộ phận bài tiết. Điều này tượng trưng cho sự dành dụm,chứ không tiêu tiền. Người mong muốn được giống như Tì Hưu, là không phải chi tiêu nhiềutiền, hay mãi mãi có được sự may mắn và giàu sang. Tì Hưu nói chung được dùng làm biểutượng cho tỉ giá hối đoái, chứng khoán, tài chính, đua ngựa, thương nghiệp và các kênh kiếmtiền khác mà chủ yếu dựa vào may mắn. Do đó, những ngành thương mại này sẽ đặt tượngTì Hưu trong công ty hay sở làm nơi tiến hành công việc kinh doanh. Tuy nhiên, Tì Hưu sẽkhông linh đối với những ai vi phạm luật pháp hoặc phạm tội, vì đó là một con vật linhthiêng.2. Long (Rồng) Rồng. (Ảnh: Secret China)Rồng tượng trưng cho tôn ti trật tự của người Trung Quốc từ thời xa xưa, ngụ ý về nền tảngcủa một hoàng đế. Truyền thuyết kể rằng Rồng sinh được chín người con. Con cả Tù Ngưuthích âm nhạc, con thứ hai Nhai Xế thích giết chóc, con thứ ba Trào Phong thích mạo hiểm,con thứ tư Bá Hạ thích mang vật nặng, con thứ năm Bệ Ngạn thích kiện cáo và luật pháp, conthứ sáu Li Vẫn háu ăn, con thứ bảy Thao Thiết thích ăn uống, con thứ tám Phụ Hí thích pháohoa và con thứ chín Bồ Lao thích tiếng rung và tiếng vọng. Trong số các người con, hình dángbên ngoài của người con thứ tư giống như một con rùa với một đầu giống như rồng và đượcgọi là Long Quy. Người ta kể rằng Thần Nữ Oa chống bầu trời sập bằng tứ chi của con BáHạ (Long Quy). Vì Long Quy thích mang vật nặng, nên người ta nói rằng nó có thể tiêu trừ taihọa và giải vận đen cho mọi người, cũng có thể trông nhà, làm cho gia đình thịnh vượng, cóthể mang lại may mắn và hạnh phúc cho mọi người. Rồng được gắn với người đàn ông và làlinh vật cao quý nhất trong tư tưởng của người Trung Quốc. Nó cũng được coi như biểutượng của sự mạnh mẽ, sức mạnh, sự xuất chúng và thịnh vượng.3. Phượng (Phượng Hoàng) Phượng. (Ảnh: Secret China)Phượng Hoàng là “vua của các loài chim” và cũng là loài chim thiêng liêng nổi tiếng nhấttrong thời Trung Quốc cổ đại. Hình dạng ban đầu của con gà (Dậu) trong 12 con giáp của tửvi Trung Quốc chính là Phượng hoàng. Phượng Hoàng nguyên ban đầu, còn được biết đến làChim Lửa hay Phượng Hoàng Lửa, gắn với người đàn ông, trong khi Rồng gắn với người đànbà, đại diện cho các thủy sinh vật. Tuy nhiên vào triều Hán, Hoàng Đế Lưu Bang đã tuyên bốrằng ông đã được sinh ra như một sự chuyển sinh của một con rồng trắng. Bởi vì Hoàng Đếlà Thiên Tử (con trời), nên Rồng đã hoán đổi vai trò với Phượng Hoàng, từ sự liện hệ với phụnữ đổi thành sự liên hệ với đàn ông. Phượng Hoàng khi đó đã chấp nhận các đặc tính của phụnữ và trở thành biểu tượng của Nữ Hoàng. Trong hàng nghìn năm, Phượng Hoàng biểu trưngcho cái đẹp, may mắn, lòng tốt, sự thanh bình, đức hạnh, tự nhiên, cũng như hướng đến ThiênÝ và ủng hộ sự tu luyện của con người, mang đến hòa bình và tươi sáng. Đôi khi nó được sửdụng như một sự ẩn dụ để biểu thị cho tình yêu dâng hiến giữa vợ chồng, hay những ngườimà được cầu chúc có đám cưới hạnh phúc.4. Quy (Rùa) Rùa. (Ảnh: Secret China)Người Trung Quốc tin tưởng sâu sắc rằng rất nhiều bí mật của trời đất ẩn chứa trong conRùa vì những hình thù và các đường phức tạp trên mai của nó. Do đó, rùa trở thành một sinhvật bí hiểm và mang ý nghĩa văn hóa phong phú. Nó cũng tượng trưng cho sự trường thọ, dotuổi thọ rất cao của chúng. Thông thường người ta hay sử dụng sự ẩn dụ “tuổi rùa” hay “tuổisếu” nhằm biểu thị mong muốn một người sẽ sống lâu như rùa hay sếu. Từ xa xưa, người tađã tin rằng rùa có thể mang đến điềm lành, nên nó trở thành một loài vật linh thiêng giốngnhư một sinh vật tiên tri và thần thánh. Một con rùa làm bằng ngọc bích được đặt trong nhàcó thể điều hòa âm dương, điều chỉnh từ trường tự nhiên, và giúp cho gia đình thêm thịnhvượng. Một con rùa làm bằng ngọc bích cũng cũng có thể được dùng để giữ nhà, đảm bảo sựan toàn và giàu có cho ngôi nhà đó.5. Lân (Kỳ Lân) Kỳ Lân. (Ảnh: Secret China)Con đực được gọi là Kỳ và con cái là Lân. Hình dạng của nó rất kỳ lạ với đầu rồng, sừnghươu, móng ngựa, đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tài liệu lịch sử văn hóa truyền thống kiến thức lịch sử bản sắc văn hóa dân tộc lịch sử trung quốcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 232 5 0 -
8 trang 204 0 0
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 181 0 0 -
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 179 3 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 149 0 0 -
6 trang 149 0 0
-
10 trang 123 0 0
-
Xu hướng khai thác giá trị thẩm mỹ của nghệ thuật tạo hình dân gian vào thiết kế trang phục hiện đại
5 trang 115 1 0 -
Lịch sử văn minh thế giới: Thành tựu văn minh Ả Rập
27 trang 90 1 0 -
Tìm hiểu về Trang phục truyền thống các dân tộc Việt Nam: Phần 1
123 trang 74 0 0