27 Án oan trong các triều đại Trung Quốc 5. 92 oan tội bị bức tử"Tứ tử" là loại hình phạt đặc biệt của xã hội phong kiến Trung Quốc, là sự thể hiện của đạo đức, luân lý phong kiến "Vua bảo thần chết thì thần phải chét". Thế mà đã có bao nhiêu công thần lương tướng bị xử tội "Tứ tử"? Vào thời Ung Chính nhà Thanh, Niên Canh Nghiêu bí khép tội "tứ tử" rồi tự sát chết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
27 Án oan trong các triều đại Trung Quốc - 5 27 Án oan trong các triều đại Trung Quốc 5. 92 oan tội bị bức tửTứ tử là loại hình phạt đặc biệt của xã hội phong kiến Trung Quốc, là sự thể hiệncủa đạo đức, luân lý phong kiến Vua bảo thần chết thì thần phải chét. Thế mà đãcó bao nhiêu công thần lương tướng bị xử tội Tứ tử? Vào thời Ung Chính nhàThanh, Niên Canh Nghiêu bí khép tội tứ tử rồi tự sát chết. Ông chính là đại biểucho việc bị giết oan của một đại thần khi lập nhiều công lao lấn át cả Minh chủ.Niên Canh Nghiêu (? - 1726) tự là Lượng Công, hiệu là Song Phong xuất thântrong một gia đình quan lại, cha làm tuần phủ Hồ Bắc. Năm Khang Hy thứ 39(1700) Niên Canh Nghiêu đỗ tiến sĩ được cử làm Thứ Cát sĩ. Sau thuyên chuyểnlàm Hàn lâm kiểm thảo, ông rất giỏi văn và đã được làm Chủ khảo thi Hương củahai tỉnh Tứ Xuyên và Quảng Đông, rồi lại chuyển làm Nội các học sĩ.Năm Khang Hy thứ 48 (1709) Niên Canh Nghiêu được thăng làm tuần phủ TứXuyên, năm Khang Hy thứ 56 (1717) Cát Nhĩ Đan Điệt kích động A Thích BốThản phản loạn, giết chết Lạp Tàng Hãn Đề đốc Tứ Xuyên, Khang Thái dẫn quânđi dẹp. Nhưng trên đường đi binh sĩ lại bất ngờ nổi loạn, Khang Thái đành phải rútvề. Niên Canh Nghiêu biết được, một mặt sai Tham tướng Dương Tận Tín phủ dụtrấn an binh sĩ, mặt khác mật báo về triều đình. Đồng thời xin được tự mình đếnTùng Phạm giải quyết việc này. Vua Khang Hy khen ngợi Niên Canh Nghiêu tậntâm làm việc, rồi phái Đô thống Pháp La dẫn binh vào Tứ Xuyên giúp ông dẹpphản loạn. Tháng 6 năm Khang Hy thứ hai, do Tuần phủ không có quyền sử dụngbinh lính mà ở Tứ Xuyên việc quân lại rất quan trọng nên đã thăng chức cho NiênCanh Nghiêu làm Tổng Đốc Tứ Xuyên kiêm việc Tuần phủ đốc quân Tứ Xuyênvào Tây Tạng dẹp loạn. Năm Khang Hy thứ 59 (1720) Niên Canh Nghiêu đượcthụ phong chức Định tây t ướng quân rồi cùng với Bình nghịnh tướng quân DiênTín hợp quân cùng nhau dẹp loạn. Năm sau Niên Canh Nghiêu vào chầu Vua. vàlại được giữ chức Tổng đốc Tứ Xuyên, Thiểm Tây, lại ban thưởng cho cung tên vànhiều vật phẩm khác.Niên Canh Nghiêu trên cương vị Tổng đốc Tứ Xuyên, Thiểm Tây đã nhiều lần đềxuất kế sách củng cố biên thuỳ. Năm Khang Hy thứ 60 (1721), Quách La Khắc ởThanh Hải đã nhiều lần cướp bóc, nhũng nhiễu biên thuỳ, Vua Khang Hy ra lệnhcho Niên Canh Nghiêu quan sát tình hình và tìm ra kế sách chinh phạt. Niên CanhNghiêu phân tích tình hình biên cương và đề xuất kế hoạch, ông nói: Sào huyệtcủa Quách La Khắc có ba chỗ hiểm yếu đều có vách đá hiểm trở, khó có thể côngthủ. Dùng binh đối với loại địa hình này nên dùng bộ binh, không dùng được kỵbinh. Nếu dùng đại quân tiến đánh thì Quách La Khắc chỉ nghe tin đã ngầm chuẩnbị phòng ngự, chi bằng lấy cách dùng Phiên đánh Phiên. Thần vốn đã biết rõ cácthủ tự như Ngoã Tư, Tạp Cốc đang rất hận Quách La Khắc đã cướp phá khắp nơinên mong muốn được ra quân giúp sức. Vì vậy cần phai điều Đô đốc Nhạc TrungKỳ dẫn quân vào Tùng Phạm đốc thúc quân sĩ giết giặc.Vua Khang Hy ủng hộ kế hoạch của Niên Canh Nghiêu. Tháng 12 Nhạc Trung Kỳthống lĩnh quân sĩ đánh bại hàng ngàn quân mai phục của Quách La Khắc, đánhphá hơn 40 trại quân Phiên, chém chết hơn 300 tên, bắt sống tướng giặc, hàngphục quân sĩ.Khi vua Ung Chính lên ngôi, do có công giúp Ung Chính kế vị, nên năm UngChính Nguyên niên (1723) Niên Canh Nghiêu được phong chức Phủ viễn Đạitướng quân, chỉ huy việc quân vùng Tây Bắc, lúc đó triều đình ra lệnh giải tánquân Thanh đóng ở vùng Tây Tạng. Niên Canh Nghiêu đề xuất 8 điều kiến nghị đểgiải quyết tốt việc rút quân khỏi Tây Tạng. Sau khi xem xét, bộ Binh ho àn toànđồng ý với kiến nghị của Niên Canh Nghiêu.Tháng 8 năm Ung Chính Nguyên niên (1723), La Bộc Tạng Đan ở Thanh Hải lạiphản loạn, xâm lấn cướp bóc các chư bộ ở Thanh Hải. Tháng 10 Niên CanhNghiêu tự dẫn quân từ Cam Châu đến Tây Ninh để dẹp loạn. Ni ên Canh Nghiêuđiều binh khiển tướng, chỉ huy hợp lý, tiến thoái đúng thời cơ nên đến năm sau thìdẹp xong bọn phản loạn. Sau n ày Niên Canh Nghiêu lại dâng sớ đề xuất 8 điềukiến nghị. Mục đích nhằm tăng cường sự thống trị của Nhà Thanh đối với cácvùng Thanh Hải, Cam Túc, Tân Cương v.v… Đồng thời tổ chức đồn điền, khaihoang vùng Tây Bắc biên cương. Ít lâu sau, Niên Canh Nghiêu.lại đề xuất 13 điềukiến nghị sau khi làm xong việc ở Thanh Hải.Vua Uông Chính xem xong tấu biểu vô cùng phấn khởi nói: Từ khi phản tặc LaBộc Tạng Đan bội bạc, vứt bỏ ân nghĩa của nhà vua, tụ tập đồng bọn xâm phạmbiên cương, trẫm đã lệnh cho Niên Canh Nghiêu chọn thời lựa thế chỉ huy tướngsĩ, quét sạch phản quân. Niên Canh Nghiêu làm việc hăng hái hết sức đã nhanhchóng báo tin thắng trận, nay lại đề xuất cách rút quân toàn vẹn, các phương châmkế sách. việc sắp xếp hợp tình hợp lý, chu đáo tl mỉ của ông ta, ta xem xong vôcùng phấn khởi. Vì vậy đã ra lệnh làm theo kế sách của Niên Canh Nghiêu.Tháng 10 năm đó, Niên Canh Nghiêu yết kiến nhà Vua và được nhà Vua banthưởng lông đuôi chim công có ...