27 Án oan trong các triều đại Trung Quốc 6. Mất tự do vì yêu nướcNgày 12 tháng 12 năm 1936, nổ ra "Sự biến Tây An" chấn động khắp nơi, Trương Học Lương, Dương Hổ Thành đã giữ Tưởng Giới Thạch ở Lâm Đồng Hoa Thanh Trì và ép Tưởng phải chống Nhật, đồng thời điện cho Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc cử đại biểu tới Tây An để bàn kế lớn chống Nhật cứu nước, Đảng Cộng sản Trung Quốc cử đoàn đi do Chu Ân Lai dẫn đầu tới Tây An để tham gia đàm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
27 Án oan trong các triều đại Trung Quốc - 6 27 Án oan trong các triều đại Trung Quốc 6. Mất tự do vì yêu nướcNgày 12 tháng 12 năm 1936, nổ ra Sự biến Tây An chấn động khắp nơi, TrươngHọc Lương, Dương Hổ Thành đã giữ Tưởng Giới Thạch ở Lâm Đồng Hoa ThanhTrì và ép Tưởng phải chống Nhật, đồng thời điện cho Trung ương Đảng Cộng sảnTrung Quốc cử đại biểu tới Tây An để bàn kế lớn chống Nhật cứu nước, ĐảngCộng sản Trung Quốc cử đoàn đi do Chu Ân Lai dẫn đầu tới Tây An để tham giađàm phán, tới ngày 24 đã buộc Tưởng Giới Thạch phải chấp nhận 6 điều kiệngồm: Cải tổ Quốc dân đảng và Chính phủ Quốc dân đảng, trừ bỏ phái thân Nhật,thu nhận những người chống Nhật: Thả hết tù chính trị, bảo vệ quyền lợi, tự docủa nhân dân, hợp tác với Hồng quân kháng Nhật triệu tập Hội nghị cứu n ước gồmcác đảng, các phái, các giới, các tổ chức quân đội, quyết định phương châm khángNhật cứu nước, ủng hộ quan hệ hợp tác xây dựng nhà nước Trung Quốc khángNhật… Ngày 25, Trương Học Lương đưa Tưởng Giới Thạch bay về Nam Kinh.Chu Ân Lai nghe tin vội tới sân bay tiễn chân, nhìn theo máy bay đang bay xa dầnmà thở dài không ngớt.Sau khi Trương Học Lương đến Nam Kinh, chấp hành ý kiến của Tưởng GiớiThạch, toà án quán sự Quốc dân đảng đã xử phạt Trương Học Lương 10 năm tù.Tưởng còn sai người đưa Trương Học Lương đến Khê Khẩu Phụng Hoá tỉnh TriếtGiang để tự kiểm điểm.Ngày 7 tháng 7 năm 1937, Sự biến Lư Câu Kiều bùng nổ. Từ thực tế khángchiến ở Thượng Hải, Tưởng Giới Thạch quyết định kháng chiến chống Nhật, cảnước dấy lên cao trào kháng chiến chống Nhật sôi nổi rầm rộ. Trương Học Lươngthấy vậy vô cùng phấn khởi, ông nghĩ là Tưởng Giới Thạch sẽ thả ông ra để ôngtham gia giết giặc. Vì thế ông không quản nguy hiểm đến tính mạng cùng vớiDương Hổ Thành phát động luyện quân, mục đích chẳng phải vì sự thống nhất,đoàn kết chống Nhật hay sao? Hiện nay T ưởng cũng vẫn nói Đất không phân biệtNam Bắc, người không phân biệt già, trẻ. Đúng là ông luôn mong muốn góp sứcmình vì nước xông ra chiến trường.Trương Học Lương bèn viết thư cho Tưởng Giới Thạch, mong muốn góp sức bảovệ đất nước.Nhưng điều làm cho Trương Học Lương thất vọng là trong phúc đáp của TưởngGiới Thạch có yêu cầu ông cứ đọc sách cho nhiều, ngoài việc mời Bộ lão tiên sinhThanh Thời đỗ tiến sĩ giúp Trương Học Lương đọc luận ngữ, trung dung ra,còn mời thân tín của Tống Mỹ Linh, và người giữ tổng cán sự lúc đó là HoàngNhân Lâm đi Khê khẩu nhắc nhở Trương Học Lương, yêu cầu ông viết thư nói vớiquân đoàn Đông Bắc phục tùng sự lãnh đạo của Tưởng. Tưởng cũng không cần vàkhông muốn làm mất mặt Trương Học Lương, chỉ cần quân đoàn Đông Bắc là mộtlực lượng thiện chiến, có sức chiến đấu cao tích cực hợp tác là được.Tháng 10 năm 1937, do tình hình chiến sự bất lợi ở Thượng Hải, Trương HọcLương đang bị Tưởng cầm tù phải di lý vào sâu nội địa và dừng lại ở một số nơinhư Hoàng Sơn, Bình Hương, Sâm Thâu, Nguyên Lăng… đến cuối năm 1938 thìchuyển đến Quý Châu, sau đó còn ở qua Minh Động, Tu Văn Dương, động QuýChâu lại đến Đồng Tử, Hồ Tiểu Tây (nơi một công binh xưởng đóng) rồi cho đếnkhi kháng chiến thắng lợi.Trong khi Tưởng Giới Thạch như vừa trút được gánh nặng đang tưng bừng cờgiong trống mở trở về thủ đô Nam Kinh thì Trương Học Lương vẫn còn bị quênchuyển theo vẫn ở Quý Châu. Mùa hạ năm 1946, Đới Lạp chết, người thân củaông là Thẩm Tuý đến thăm Trương Học Lương. Trương Học Lương có nỗi khổtrong lòng nhưng không thể nói rõ ra được, rồi ông như thất thần bật tiếng thởthan: Mọi người đã đi cả rồi, đến công binh xưởng cũng đã đóng cửa, còn tôi vẫnở đây… không biết đến bao giờ mới được ra khỏi Trương Học Lương tất nhiênsốt ruột: Theo toà án binh xét xử phải chịu án tù 10 năm, cho dù có không được ânxá, thì đến năm 1946 cũng bắt đầu l à năm mãn hạn được tha. Nhưng hình nhưTưởng Giới Thạch đã quên mất việc hãy còn giam giữ một người con anh hùngcủa dân tộc đang sống ở Cổ dạ Lang quốc.Thực ra, Tưởng Giới Thạch chưa hề quên Trương Học Lương. Tháng 6 năm 1946Tưởng Giới Thạch ngang ngược huỷ bỏ hiệp định hiệp thương chính trị, dám làmtrái ngược lại ý chí thiên hạ, phát động cuộc nội chiến. Hắn muốn Trương HọcLương vốn xưa nay đã đi lại quan hệ với Đảng Cộng sản phải góp một phần sứclực cho sự nghiệp lớn độc tài của hắn. Tưởng bèn sai Mạc Đức Huệ đến ĐồngTử truyền đạt lại ý tứ của hắn: Có 3 điều kiện để có thể trả tự do cho Tr ương HọcLương: Một là buộc Trương Học Lương thừa nhận sự biến Tây An là mắc mưucủa Đảng Cộng sản. Hai là Trương Học Lương phải giao lại bức điện báo lúc xảysự biến 18-9 mà Tưởng gửi cho ông mệnh lệnh không đ ược kháng cự. Ba là saukhi được thả ra, Trương Học Lương không được ra nước ngoài.Đương nhiên Trương Học Lương muốn ra khỏi lồng thép để hít thở khí trời tươimát. Nhưng ông thà ngọc nát còn hơn ngói lành, tự do thật đáng quý nhưng danhtiết còn lưu truyền đến ngàn thu. Nếu phảì nói câu lừa gạt thiên hạ để đổi lấy tự dothì Trương Học Lư ...