33 câu hỏi quản trị học
Số trang: 18
Loại file: docx
Dung lượng: 139.78 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Câu 1: Nhân lực luôn luôn là trụ cột là xương sống cho mỗi doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp có thể sở hữu một tập thể những con người giỏi thì doanh nghiệp đó sẽ có những chiến lược kinh doanh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
33 câu hỏi quản trị họcCâu 1: Nhân lực luôn luôn là trụ cột là xương sống cho mỗi doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệpcó thể sở hữu một tập thể những con người giỏi thì doanh nghiệp đó sẽ có những chiến lượckinh doanh hiệu quả, có những đường lối phát triển đúng đắn và dễ dàng vượt qua những khókhăn có thể gặp trên con đường phát triển. Còn nếu như doanh nghiệp không thể sở hữunhững bộ não tài năng thì cho dù tiềm lực tài chính của doanh nghiệp đó lúc ban đầu có mạnhđến đâu thì nguy cơ thất bại (nếu như không nói là phá sản) sẽ là rất cao.Những điều nói trên tuy là những điều nói thì ai cũng đã biết nhưng để có thể thực hiện đựocthì đó còn là cả một vấn đè lớn. VD: Có một anh bạn là một nhà quản trị của một doanhnghiệp, anh ấy rất giỏi nhưng cái tôi của anh ấy quá lớn. Anh ấy luôn tự cho mình là nhất vàluôn bảo thủ những ý kiến của bản thân. Vì vậy xung quanh anh ấy chỉ có những người kémhơn anh ta hoặc cũng có người thật sự giỏi nhưng cái giỏi của họ chỉ có thể dừng ở mức độhoàn thành tốt công việc được giao chứ không có tính đột phá.Và cái kết quả thì là doanh nghiệp của anh ấy nhanh chóng lâm vào tình trạng trì trệ chậmphát triển cuối cùng là phá sản.Thế mới biết anh có thẻ là một nhân viên tuyệt vời cho một vị trí nhưng để có thể trở thànhmột nhà quản trị giỏi thì không phải là điều mà ai cũng có thể làm được.Chúng ta không thể so sánh người này giỏi hơn người khác một cách tổng thể và chung chungđược. Xét trên một khía cạnh nào đó, người này có thể giỏi hơn bạn, nhưng trên khía cạnhkhác bạn lại giỏi hơn họ.Một nhà quản trị giỏi không chỉ có cái đầu bao quát, tổng thể, nhìn xa mà còn phải biết tìmkiếm, phát hiện và sử dụng những con người tài năng. Thậm chí những người đó còn có thểgiỏi hơn nhà quản trị ở một góc nào đó, một lĩnh vực nào đó.Biết khai thác, sử dụng những người như vậy, đó chính là một trong những yếu tố tạo thànhnhà quản trị giỏi.Câu 2: Trong dài hạn, mục tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp là lợi nhuận, điều này đãvà đang và sẽ vẫn đúng trong bất cứ hình thái kinh tế nào.Tuy nhiên, trong một cách nhìnmới hơn về mục đích kinh doanh xét về tổng thể. Câu hỏi được đặt ra là: Kinh doanh là đểlàm giàu cho bản thân hay thực hiện xứ mệnh phụng sự xã hội?khi đi vào hoạt động doanh nghiệp đã là một chủ thể của xã hội, sử dụng nguồn lực của xãhội và môi truờng, do dó có thể tác dộng tiêu cực tới xã hội và môi truờng. Vì vậy, doanhnghiệp phải có ý thức về những tác dộng từ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và cótrách nhiệm với chính hành vi của mình truớc xã hội. Thực tế cho thấy nguời tiêu dùng vànhà đầu tư ngày càng tính dến các tiêu chí thành tích của công ty về đạo đức, lao dộng, môitruờng, xã hội trong các quyết dịnh tiêu dùng hay đầu tu của mình. Hơn thế nữa, không chỉliên quan đến tính cạnh tranh, trách nhiệm xã hội còn liên quan trực tiếp đến tính bền vữngcủa công ty. Những vụ đổ vỡ của tập đoàn Enron, công ty kiểm toán Arthur Anderson, hoặcngay vụ các cây xăng gian lận bị rút giấy phép, người tiêu dùng quay mặt với Vedan lànhững minh chứng rõ nét nhất cho thấy rằng thiếu trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp sẽ tựloại mình ra khỏi thị truờng và cộng đồng doanh nghiệp.Thực trạng trách nhiệm xã hội của Việt Nam hiện nay:Đối với các nước trên thế giới, trách nhiệm xã hội đã có từ lâu đời. Nhưng tại Việt Nam,chưa nhiều doanh nghiệp triển khai, và đó cũng chính là điểm yếu kém không thể đưa doanhnghiệp thật sự phát triển toàn diện.Trong xu thế toàn cầu hoá với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt, mỗi nền kinhtế, mỗi doanh nghiệp đều phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, trongđó tăng khả năng cạnh tranh về nguồn nhân lực và môi trường đầu tư đóng vai trò rất quantrọng. Đặc biệt đối với nước ta là một nước có nguồn lao động dồi dào, có ưu thế về khảnăng cạnh tranh của những nghành kinh tế sử dụng nhiều lao động như dệt may, giày dép,thuỷ sản, hàng thủ công mỹ nghệ…càng có ý nghĩa quan trọng trong việc thu hút đầu tưnước ngoài cũng như mở rộng xuất khẩu.Vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua thực hiện tốt tráchnhiệm xã hội của doanh nghiệp kết hợp hài hoà giữa việc thực hiện các quy định của luậtpháp lao động Việt nam và yêu cầu của bạn hàng, giữa lợi ích của doanh nghiệp và lợi íchxã hội, giữa quyền lợi của người lao động và người sử dụng lao đông, đáp ứng các yêu cầuchung của Bộ Quy tắc ứng xử (CoC) thì chắc chắn khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpsẽ được cải thiện, luật pháp lao động quốc gia được thực hiện tốt hơn và quyền lợi của cácbên liên quan cũng được bảo đảm. Đó cũng chính là một trong những nội dung quan trọngcuả xây dựng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong thời đại mới.Câu 3 : Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là cam kết của doanh nghiệp đóng góp choviệc “phát triển kinh tế bền vững”, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môitrường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đàotạo và phát triể ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
33 câu hỏi quản trị họcCâu 1: Nhân lực luôn luôn là trụ cột là xương sống cho mỗi doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệpcó thể sở hữu một tập thể những con người giỏi thì doanh nghiệp đó sẽ có những chiến lượckinh doanh hiệu quả, có những đường lối phát triển đúng đắn và dễ dàng vượt qua những khókhăn có thể gặp trên con đường phát triển. Còn nếu như doanh nghiệp không thể sở hữunhững bộ não tài năng thì cho dù tiềm lực tài chính của doanh nghiệp đó lúc ban đầu có mạnhđến đâu thì nguy cơ thất bại (nếu như không nói là phá sản) sẽ là rất cao.Những điều nói trên tuy là những điều nói thì ai cũng đã biết nhưng để có thể thực hiện đựocthì đó còn là cả một vấn đè lớn. VD: Có một anh bạn là một nhà quản trị của một doanhnghiệp, anh ấy rất giỏi nhưng cái tôi của anh ấy quá lớn. Anh ấy luôn tự cho mình là nhất vàluôn bảo thủ những ý kiến của bản thân. Vì vậy xung quanh anh ấy chỉ có những người kémhơn anh ta hoặc cũng có người thật sự giỏi nhưng cái giỏi của họ chỉ có thể dừng ở mức độhoàn thành tốt công việc được giao chứ không có tính đột phá.Và cái kết quả thì là doanh nghiệp của anh ấy nhanh chóng lâm vào tình trạng trì trệ chậmphát triển cuối cùng là phá sản.Thế mới biết anh có thẻ là một nhân viên tuyệt vời cho một vị trí nhưng để có thể trở thànhmột nhà quản trị giỏi thì không phải là điều mà ai cũng có thể làm được.Chúng ta không thể so sánh người này giỏi hơn người khác một cách tổng thể và chung chungđược. Xét trên một khía cạnh nào đó, người này có thể giỏi hơn bạn, nhưng trên khía cạnhkhác bạn lại giỏi hơn họ.Một nhà quản trị giỏi không chỉ có cái đầu bao quát, tổng thể, nhìn xa mà còn phải biết tìmkiếm, phát hiện và sử dụng những con người tài năng. Thậm chí những người đó còn có thểgiỏi hơn nhà quản trị ở một góc nào đó, một lĩnh vực nào đó.Biết khai thác, sử dụng những người như vậy, đó chính là một trong những yếu tố tạo thànhnhà quản trị giỏi.Câu 2: Trong dài hạn, mục tiêu quan trọng nhất của doanh nghiệp là lợi nhuận, điều này đãvà đang và sẽ vẫn đúng trong bất cứ hình thái kinh tế nào.Tuy nhiên, trong một cách nhìnmới hơn về mục đích kinh doanh xét về tổng thể. Câu hỏi được đặt ra là: Kinh doanh là đểlàm giàu cho bản thân hay thực hiện xứ mệnh phụng sự xã hội?khi đi vào hoạt động doanh nghiệp đã là một chủ thể của xã hội, sử dụng nguồn lực của xãhội và môi truờng, do dó có thể tác dộng tiêu cực tới xã hội và môi truờng. Vì vậy, doanhnghiệp phải có ý thức về những tác dộng từ hoạt động sản xuất kinh doanh của mình và cótrách nhiệm với chính hành vi của mình truớc xã hội. Thực tế cho thấy nguời tiêu dùng vànhà đầu tư ngày càng tính dến các tiêu chí thành tích của công ty về đạo đức, lao dộng, môitruờng, xã hội trong các quyết dịnh tiêu dùng hay đầu tu của mình. Hơn thế nữa, không chỉliên quan đến tính cạnh tranh, trách nhiệm xã hội còn liên quan trực tiếp đến tính bền vữngcủa công ty. Những vụ đổ vỡ của tập đoàn Enron, công ty kiểm toán Arthur Anderson, hoặcngay vụ các cây xăng gian lận bị rút giấy phép, người tiêu dùng quay mặt với Vedan lànhững minh chứng rõ nét nhất cho thấy rằng thiếu trách nhiệm xã hội, doanh nghiệp sẽ tựloại mình ra khỏi thị truờng và cộng đồng doanh nghiệp.Thực trạng trách nhiệm xã hội của Việt Nam hiện nay:Đối với các nước trên thế giới, trách nhiệm xã hội đã có từ lâu đời. Nhưng tại Việt Nam,chưa nhiều doanh nghiệp triển khai, và đó cũng chính là điểm yếu kém không thể đưa doanhnghiệp thật sự phát triển toàn diện.Trong xu thế toàn cầu hoá với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt, mỗi nền kinhtế, mỗi doanh nghiệp đều phải không ngừng nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, trongđó tăng khả năng cạnh tranh về nguồn nhân lực và môi trường đầu tư đóng vai trò rất quantrọng. Đặc biệt đối với nước ta là một nước có nguồn lao động dồi dào, có ưu thế về khảnăng cạnh tranh của những nghành kinh tế sử dụng nhiều lao động như dệt may, giày dép,thuỷ sản, hàng thủ công mỹ nghệ…càng có ý nghĩa quan trọng trong việc thu hút đầu tưnước ngoài cũng như mở rộng xuất khẩu.Vấn đề nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua thực hiện tốt tráchnhiệm xã hội của doanh nghiệp kết hợp hài hoà giữa việc thực hiện các quy định của luậtpháp lao động Việt nam và yêu cầu của bạn hàng, giữa lợi ích của doanh nghiệp và lợi íchxã hội, giữa quyền lợi của người lao động và người sử dụng lao đông, đáp ứng các yêu cầuchung của Bộ Quy tắc ứng xử (CoC) thì chắc chắn khả năng cạnh tranh của doanh nghiệpsẽ được cải thiện, luật pháp lao động quốc gia được thực hiện tốt hơn và quyền lợi của cácbên liên quan cũng được bảo đảm. Đó cũng chính là một trong những nội dung quan trọngcuả xây dựng văn hoá doanh nghiệp Việt Nam trong thời đại mới.Câu 3 : Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là cam kết của doanh nghiệp đóng góp choviệc “phát triển kinh tế bền vững”, thông qua việc tuân thủ chuẩn mực về bảo vệ môitrường, bình đẳng về giới, an toàn lao động, quyền lợi lao động, trả lương công bằng, đàotạo và phát triể ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản trị học trường phái quản trị quản trị tuyệt hảo quản trị theo quá trình quản trị sáng tạo khuynh hướng quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 817 12 0 -
54 trang 299 0 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 247 5 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 246 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý Quản trị học - Chương 2 Các lý thuyết quản trị
31 trang 231 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 222 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 199 0 0 -
Bài giảng Quản trị học: Chương 7 - Chức năng điều khiển.
42 trang 197 0 0 -
Đề cương bài giảng: Quản trị học
trang 189 0 0 -
144 trang 184 0 0