Danh mục

36 hoàng hậu, hoàng phi Thăng Long - Hà Nội: Phần 1 - Nguyễn Bích Ngọc

Số trang: 84      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.69 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

36 hoàng hậu, hoàng phi Thăng Long - Hà Nội: Phần 1 giới thiệu về các hoàng hậu, hoàng phi Thăng Long như Trưng Nữ Vương, Ỷ Lan nguyên phi, Lê hoàng hậu, Hoàng hậu Đàm Thị, Huệ Tông hoàng hậu, Hiến Từ tuyên thánh, Chiêu Thánh hoàng hậu, Khâm Từ Bảo Thánh hoàng hậu, Lê Thị hoàng hậu, Thái tổ Phạm hoàng hậu, Hoàng hậu Nguyễn Thị Anh, Hoàng hậu Ngô Thị Ngọc Giao, Hoàng hậu Nguyễn Thị Hằng, Phùng hoàng hậu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
36 hoàng hậu, hoàng phi Thăng Long - Hà Nội: Phần 1 - Nguyễn Bích Ngọc36 hoàng hậu, hoàng phiTHĂNG LONG - HÀ NỘI ■ NGUYỄN BÍCH NGỌC (BIỀNSOẠN) NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN 36 hoàng hâu, hoàng phi Thăng Long - Hà Nôi LỜI GIỚI THIỆU Năm 2006, Nhà xuất bản Thanh Niên đã cho xuấtbản cuốn Công chúa Việt Nam của Nguyễn Bích Ngọc.Nay, tác giả lại cho ra mắt bạn đọc cuốn 36 hoànghậu, hoàng p h i Thăng Long - Hà Nội, và các bạn ởNhà xuất bản cũng đề nghị tôi tiếp tục viết lời gióithiệu. Tôi cũng nhận thây đây là vấn đề hay nên tôirất hoan nghênh khuynh hướng sưu tầm, nghiên cứuđể hi vọng có được một cái nhìn thông suốt về các vấnđề đáng quan tâm trong lịch sử nước nhà. Tôi đã vuivỏ nhận lời, dù biết đây không phải là chuyện dễ dàng,đơn giản. Nói như vậy là bởi vì hoàn cảnh lịch sử nưốc ta, cónhững trường hợp riêng - trường hợp thực tê khôngtheo kịp lý luận. Đã nói là Hoàng hậu, thì nhất địnhphải là vỢ vua, nhưng Việt Nam lại có những bà hoàngcầm đầu đất nước, mà lại không có chồng (như BàTriệu), hoặc chồng không phải là vua (như Bà Trưng).Song, hai bà đã có vai trò chấp chính đúng như các bàhoàng. Nưốc ta còn có các ông chúa, cả ỏ miền Bắc(chúa Trịnh), cả ở miền Nam (chúa Nguyễn) mà các bàvd đểu chỉ được tôn là phi (thái phi, chính phi hoặc quý 5 36 hoàng hâu, hoàng phi Thăng Long - Hà Nôiphi), song thực sự họ lại có vai trò quan trọng hơn cảcác Hoàng hậu nhiều, ông vua chính thức của nước tacòn có những bà vợ không được phong là hoàng hậu,mà chỉ là những phi - tần (gồm nhiều thứ bậc), songhọ lại có vai trò điều hành đất nước, hoặc chi phối cáccung. Danh không rõ ràng, nhưng thực lại là cụ thể.Trong những trường hợp này, tôi thấy Nguyễn BíchNgọc đã ccí ghi chép đủ; chắc chỉ là điều bất đắc dĩ,nhưng đúng là phải chấp nhận. Cũng theo khuynhhướng này, người soạn đã đưa cả các bà phi, bà tầncủa các vua, các chúa, chỉ với một lý lẽ đơn giản là vìhọ đã là vợ của các ông. Cứ nhắc đến, hơn là gạt đihoặc bỏ sót, như vậy cũng là điều chấp nhận được. * ★ * Lịch sử thê giói cho ta thấy, các nước châu Âu,châu Á, có rất nhiều bà hoàng hậu không những có tàinăng, mà còn có những thủ đoạn cao cường, một khicác bà được lâm chính. Lúc đó thì các bà không còn giữtư cách hoàng hậu nữa, mà đã trở thành một vị đại đếđầy quyền lực. Trường hợp bà Ekaterina II (1729 -1796), từ bỏ vai hoàng hậu, và chính thức trở thành vịđại đế của nước Nga. Bà thành một nhà vua chuyênchế, đàn áp nhiều cuộc khởi nghĩa để bảo vệ chê độquân chủ. Chính bà cũng tự mặc quân phục nhà binhđi thị sát các trung đoàn, để tuyên cáo chông lại chồng6 36 hoàng hâu, hoàng phi Thăng Long - Hà Nôimình, người mà bà cho là phản lại đế chế nước Nga.Đồng thời bà cũng tỏ ra là một con người có tài kinhbang tế thế. Bà đã khẳng định được vị trí cường quốccủa Nga ở châu Âu, đã thông nhất được đất nước, chỉđạo các đoàn thám hiểm thông thương, đã có một sốbiện pháp để nâng cao dân trí. Người ta bất bình về sựđộc tài của bà, nhưng phải khâm phục bà về tài điềuhành đất nước. ở Trung Quốc, sô hoàng hậu trở thành những nữchúa cầm quyền trị nước có nhiều hơn. Từ thời nhàChu - lúc chưa có tước hiệu hoàng hậu, đã có các bà vợvua (thật ra là các vương hầu) ở nước Tần, nước Triệuđược ra chấp chính. Nếu nói vê tước hiệu hoàng hậuchính thức thì phải kể từ thời Tây Hán trở đi, cho đếntận đời nhà Thanh. Các bà này đa sô là thuộc vào loại“Lâm triều xưng ch ế’ (theo thuật ngữ của các sử giaTrung Quốc). Nghĩa là, vì hoàn cảnh các vị hoàng tửcòn bé bỏng, các bà mẹ được ra buông rèm nghe quầnthần bàn luận, rồi ra quyết định về các chủ trương,chính sách làm nhiệm vụ của một vị hoàng đế, nhưngkhông xưng đế. Số này khá nhiều: Đòi Hán, Tấn,Ngụy, Tống, Thanh đều có cả. Có những người đặc biệtnhư trường hợp bà Võ Tắc Thiên, đã ngang nhiên gạtphăng mọi trở ngại, nhảy lên ngôi chí tôn, tuyên bômình là hoàng đế. Hoặc có người không xưng là hoàngđế, chỉ là Thái hậu mà thôi, nhưng quyền lực còn tohơn hoàng đế. Đó là trường hợp bà Từ Hy Thái hậunhà Thanh. Bà chấp chính đến hơn 40 năm, sai bảo, 7_________ 36 hoảng hâu, hoàng phi Thăng Long - Hả Nôi_________hành hạ và tiêu diệt nhiều ông vua trẻ chính là concháu của bà. Người ta tính ra, ở Trung Quốc có đếnhơn 30 vị hoàng hậu nữ hoàng, đã có những ý chíngoan cường, có tài xoay đổi cục diện, làm lợi cho đấtnước cũng nhiều, vì các bà đã có tài năng thực sự, đãchỉ đạo triều chính một cách tài tình; và cũng có khôngít những bà hiểm độc, gây ra tai họa cho triều đình vàcho xã hội. Còn đại đa sô những bà hoàng hậu khác thìchỉ là những bà mẹ, bà vợ bình thường, cũng cô giữ lấytư cách là bậc mẫu nghi của thiên hạ. sử sách TrungQuốc nói không nhiều về các bà này. So với các bà hoàng hậu, các nữ chúa ...

Tài liệu được xem nhiều: