Tranh vẽ về lịch sử Việt Nam (Bộ mỏng): Tập 17 - Ỷ Lan nguyên phi
Số trang: 116
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.79 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Những nội dung được truyền tải trong tập 17 của bộ Lịch sử Việt Nam bằng tranh "Ỷ Lan nguyên phi" là Việc người phụ nữ tham gia triều chính trong lịch sử nước ta vốn đã là hiếm. Không những vậy, người phụ nữ ấy với tài năng và đức độ của bản thân lại trở thành một trong những danh nhân có tài trị nước. Người ấy chính là Nguyên phi Ỷ Lan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tranh vẽ về lịch sử Việt Nam (Bộ mỏng): Tập 17 - Ỷ Lan nguyên phiTái bản lần thứ nhấtHình vẽ do phòng vẽ “Lịch sử Việt Nam bằng tranh” thực hiệnHọa sĩ thể hiện: Nguyễn Huy KhôiBIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI THƯ VIỆN KHTH TP.HCM Ỷ Lan Nguyên phi / Trần Bạch Đằng chủ biên ; Tôn Nữ Quỳnh Trân biên soạn ; họa sĩNguyễn Huy Khôi. - Tái bản lần thứ 1. - T.P. Hồ Chí Minh : Trẻ, 2012. 112 tr. : minh họa ; 21 cm. - (Lịch sử Việt Nam bằng tranh ; T.17). 1. Ỷ Lan, 1044-1117. 2. Việt Nam — Lịch sử — Triều nhà Lý, 1009-1225 — Sách tranh.I. Trần Bạch Đằng. II. Tôn Nữ Quỳnh Trân. III. Ts: Lịch sử Việt Nam bằng tranh. 1. Ỷ Lan, 1044-1117. 2. Vietnam — History — Ly dynasty, 1009-1225 — Pictorial works 959.7023092 — dc 22 Y11 Lời giới thiệu Việc người phụ nữ tham gia triều chính trong lịch sử nướcta vốn đã là hiếm. Không những vậy, người phụ nữ ấy với tàinăng và đức độ của bản thân lại trở thành một trong nhữngdanh nhân có tài trị nước. Người ấy chính là Nguyên phi Ỷ Lan. Vốn chỉ là cô thôn nữ, vào cung, được vua Lý Thánh Tôngtin tưởng trao quyền nhiếp chính khi người đích thân chinhphạt Chiêm Thành, và khi nhiếp chính với cương vị Hoàng tháihậu, Nguyên phi Ỷ Lan góp phần không nhỏ trong việc ổn địnhchính sự, giúp cho trong nước yên ổn, lòng dân vui vẻ, đượcnhân dân quý trọng, tôn vinh. Dầu vậy, đời người không tránh được sai lầm, sử cũ vẫn ghilại chuyện Thượng Dương hoàng hậu cùng 72 vị cung nữ đãlàm cả đời bà day dứt, xây dựng chùa chiền, sám hối, rửa oan.Do vậy, bà rất tinh thông Phật pháp, là người “hiểu sâu tônchỉ” đạo Phật, cùng với tài văn chương, bà đã để lại cho đờibài kệ vẫn còn lưu lại trong Thiền uyển tập anh rất có giá trị. Những nội dung trên được truyền tải trong tập 17 của bộLịch sử Việt Nam bằng tranh “Ỷ Lan nguyên phi” phần lờido Tôn Nữ Quỳnh Trân biên soạn, phần hình ảnh do NguyễnHuy Khôi thể hiện. Nhà xuất bản Trẻ xin trân trọng giới thiệu tập 17 của bộLịch sử Việt Nam bằng tranh. NHÀ XUẤT BẢN TRẺ 3 Nguyên phi Ỷ Lan là vợ vua Lý Thánh Tông, và là mẹ vua Lý Nhân Tông trong lịch sử Việt Nam. Với tài năng và đức độ của mình, Ỷ Lan đã được vua Lý Thánh Tông trao quyền điều khiển chính sự khi người thân chinh cầm quân chinh phạt Chiêm Thành năm Kỷ Dậu (1069). Khi vua Lý Nhân Tông lên ngôi, do còn nhỏ tuổi, dưới sự giúp đỡ của cả Lý Đạo Thành và Lý Thường Kiệt, bà ra tài ổn định và phát triển đất nước, đập tan âm mưu xâm lược của ngoại bang. Mùa thu năm năm Đinh Dậu (1117), Ỷ Lan mất, hỏa táng ở Thọ Lăng, phủ Thiên Đức (đền Lý Bát Đế).4 Ỷ Lan, theo một số sách thì có tên thật là Lê Thị Khiết, quê ởlàng Thổ Lỗi, Gia Lâm, Hà Nội(*). Khiết sinh trưởng trong mộtgia đình làm ruộng, có nghề trồng dâu nuôi tằm. Sống giản dị ởlàng quê êm đềm nên theo nếp nhà, Khiết đã chăm chỉ làm việctừ nhỏ. Lớn lên, cô trở thành một cô gái khéo léo, nuôi tằm, dệt lụakhông thua một ai trong vùng.*Có tài liệu nói là huyện Mỹ Văn - Hưng Yên. 5 Khiết không những khéo tay, chăm chỉ, mà còn là một cô gáikhỏe mạnh và xinh đẹp. Do thức khuya dậy sớm, luôn tay vậnđộng nên cô có một sức khỏe dẻo dai. Trời còn phú cho cô mộtlàn da trắng hồng, nụ cười duyên dáng và giọng ca ngọt ngào. Vàonhững đêm trăng, cô vừa dệt lụa vừa ngân nga hát. Tiếng hát thanhtrong, cao vút lơ lửng trong không gian, làm xao xuyến lòng người.6 Nhiều chàng trai say đắm giọng ca, nết ở của cô, nhờ mai mốiđến đưa lời với cha Khiết mong cụ nhận lời mà gả con cho. Nhưngcha Khiết vốn yêu thương con gái nên không muốn ép duyên con.Cụ để cho Khiết tự lựa chọn. Còn Khiết dù cũng có bâng khuâng,nhưng thương cha già, chưa muốn rời xa. 7 Mẹ Khiết mất khi cô vừa chớm lớn. Tuy thế bà cũng kịp truyềnlại nghề nuôi tằm, dệt lụa cho cô. Cô nuôi lứa tằm nào cũng trúng.Bởi cô chọn mua trứng ngài(*) của những lái buôn quen biết nênlần nào cũng được họ dành cho thứ tốt. Cô treo trứng ngài vào chỗmát cho đến khi nở ra sâu nho nhỏ thì để vào nong(**). Vì nhà neongười nên mỗi lứa cô chỉ nuôi vài chục nong.(*) Ngài là bướm do tằm biến thành.(**)Nong là dụng cụ đan bằng tre rất khít, hình tròn, lòng rộng và cạn, khá to, dùng để phơi, đựng.8 Vào những lúc tằm ăn rỗi, cô làm việc không nghỉ tay. Cô rấtcẩn thận, chỉ chọn hái những lá dâu tươi xanh. Hái về, cô khôngcho tằm ăn ngay mà bao giờ cũng hong thật khô rồi mới thái thànhnhững sợi mỏng như tơ. Sợi lá càng nhỏ, tằm tiêu hóa càng dễdàng nên chóng lớn. Mỗi ngày phải cho tằm ăn đến ba mươi sáulần nên có khi Khiết quên cả ăn cả ngủ. 9 Cha cô phải nhờ một cậu bé trong họ cùng cô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tranh vẽ về lịch sử Việt Nam (Bộ mỏng): Tập 17 - Ỷ Lan nguyên phiTái bản lần thứ nhấtHình vẽ do phòng vẽ “Lịch sử Việt Nam bằng tranh” thực hiệnHọa sĩ thể hiện: Nguyễn Huy KhôiBIỂU GHI BIÊN MỤC TRƯỚC XUẤT BẢN ĐƯỢC THỰC HIỆN BỞI THƯ VIỆN KHTH TP.HCM Ỷ Lan Nguyên phi / Trần Bạch Đằng chủ biên ; Tôn Nữ Quỳnh Trân biên soạn ; họa sĩNguyễn Huy Khôi. - Tái bản lần thứ 1. - T.P. Hồ Chí Minh : Trẻ, 2012. 112 tr. : minh họa ; 21 cm. - (Lịch sử Việt Nam bằng tranh ; T.17). 1. Ỷ Lan, 1044-1117. 2. Việt Nam — Lịch sử — Triều nhà Lý, 1009-1225 — Sách tranh.I. Trần Bạch Đằng. II. Tôn Nữ Quỳnh Trân. III. Ts: Lịch sử Việt Nam bằng tranh. 1. Ỷ Lan, 1044-1117. 2. Vietnam — History — Ly dynasty, 1009-1225 — Pictorial works 959.7023092 — dc 22 Y11 Lời giới thiệu Việc người phụ nữ tham gia triều chính trong lịch sử nướcta vốn đã là hiếm. Không những vậy, người phụ nữ ấy với tàinăng và đức độ của bản thân lại trở thành một trong nhữngdanh nhân có tài trị nước. Người ấy chính là Nguyên phi Ỷ Lan. Vốn chỉ là cô thôn nữ, vào cung, được vua Lý Thánh Tôngtin tưởng trao quyền nhiếp chính khi người đích thân chinhphạt Chiêm Thành, và khi nhiếp chính với cương vị Hoàng tháihậu, Nguyên phi Ỷ Lan góp phần không nhỏ trong việc ổn địnhchính sự, giúp cho trong nước yên ổn, lòng dân vui vẻ, đượcnhân dân quý trọng, tôn vinh. Dầu vậy, đời người không tránh được sai lầm, sử cũ vẫn ghilại chuyện Thượng Dương hoàng hậu cùng 72 vị cung nữ đãlàm cả đời bà day dứt, xây dựng chùa chiền, sám hối, rửa oan.Do vậy, bà rất tinh thông Phật pháp, là người “hiểu sâu tônchỉ” đạo Phật, cùng với tài văn chương, bà đã để lại cho đờibài kệ vẫn còn lưu lại trong Thiền uyển tập anh rất có giá trị. Những nội dung trên được truyền tải trong tập 17 của bộLịch sử Việt Nam bằng tranh “Ỷ Lan nguyên phi” phần lờido Tôn Nữ Quỳnh Trân biên soạn, phần hình ảnh do NguyễnHuy Khôi thể hiện. Nhà xuất bản Trẻ xin trân trọng giới thiệu tập 17 của bộLịch sử Việt Nam bằng tranh. NHÀ XUẤT BẢN TRẺ 3 Nguyên phi Ỷ Lan là vợ vua Lý Thánh Tông, và là mẹ vua Lý Nhân Tông trong lịch sử Việt Nam. Với tài năng và đức độ của mình, Ỷ Lan đã được vua Lý Thánh Tông trao quyền điều khiển chính sự khi người thân chinh cầm quân chinh phạt Chiêm Thành năm Kỷ Dậu (1069). Khi vua Lý Nhân Tông lên ngôi, do còn nhỏ tuổi, dưới sự giúp đỡ của cả Lý Đạo Thành và Lý Thường Kiệt, bà ra tài ổn định và phát triển đất nước, đập tan âm mưu xâm lược của ngoại bang. Mùa thu năm năm Đinh Dậu (1117), Ỷ Lan mất, hỏa táng ở Thọ Lăng, phủ Thiên Đức (đền Lý Bát Đế).4 Ỷ Lan, theo một số sách thì có tên thật là Lê Thị Khiết, quê ởlàng Thổ Lỗi, Gia Lâm, Hà Nội(*). Khiết sinh trưởng trong mộtgia đình làm ruộng, có nghề trồng dâu nuôi tằm. Sống giản dị ởlàng quê êm đềm nên theo nếp nhà, Khiết đã chăm chỉ làm việctừ nhỏ. Lớn lên, cô trở thành một cô gái khéo léo, nuôi tằm, dệt lụakhông thua một ai trong vùng.*Có tài liệu nói là huyện Mỹ Văn - Hưng Yên. 5 Khiết không những khéo tay, chăm chỉ, mà còn là một cô gáikhỏe mạnh và xinh đẹp. Do thức khuya dậy sớm, luôn tay vậnđộng nên cô có một sức khỏe dẻo dai. Trời còn phú cho cô mộtlàn da trắng hồng, nụ cười duyên dáng và giọng ca ngọt ngào. Vàonhững đêm trăng, cô vừa dệt lụa vừa ngân nga hát. Tiếng hát thanhtrong, cao vút lơ lửng trong không gian, làm xao xuyến lòng người.6 Nhiều chàng trai say đắm giọng ca, nết ở của cô, nhờ mai mốiđến đưa lời với cha Khiết mong cụ nhận lời mà gả con cho. Nhưngcha Khiết vốn yêu thương con gái nên không muốn ép duyên con.Cụ để cho Khiết tự lựa chọn. Còn Khiết dù cũng có bâng khuâng,nhưng thương cha già, chưa muốn rời xa. 7 Mẹ Khiết mất khi cô vừa chớm lớn. Tuy thế bà cũng kịp truyềnlại nghề nuôi tằm, dệt lụa cho cô. Cô nuôi lứa tằm nào cũng trúng.Bởi cô chọn mua trứng ngài(*) của những lái buôn quen biết nênlần nào cũng được họ dành cho thứ tốt. Cô treo trứng ngài vào chỗmát cho đến khi nở ra sâu nho nhỏ thì để vào nong(**). Vì nhà neongười nên mỗi lứa cô chỉ nuôi vài chục nong.(*) Ngài là bướm do tằm biến thành.(**)Nong là dụng cụ đan bằng tre rất khít, hình tròn, lòng rộng và cạn, khá to, dùng để phơi, đựng.8 Vào những lúc tằm ăn rỗi, cô làm việc không nghỉ tay. Cô rấtcẩn thận, chỉ chọn hái những lá dâu tươi xanh. Hái về, cô khôngcho tằm ăn ngay mà bao giờ cũng hong thật khô rồi mới thái thànhnhững sợi mỏng như tơ. Sợi lá càng nhỏ, tằm tiêu hóa càng dễdàng nên chóng lớn. Mỗi ngày phải cho tằm ăn đến ba mươi sáulần nên có khi Khiết quên cả ăn cả ngủ. 9 Cha cô phải nhờ một cậu bé trong họ cùng cô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Lịch sử Việt Nam bằng tranh Lịch sử Việt Nam bằng tranh Lịch sử Việt Nam Lịch sử Việt Nam bằng tranh tập 17 Ỷ Lan nguyên phi Lý Thánh TôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
69 trang 70 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 59 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 40 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 40 0 0 -
4 trang 39 0 0
-
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 39 0 0