Thủ đoạn của thực dân Pháp trong việc sử dụng tuyến đường sắt Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 299.46 KB
Lượt xem: 40
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuyến đường sắt Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng, là tuyến đường sắt mà thực dân Pháp xây dựng từ đầu thế kỉ XX. Trong suốt chiều dài tồn tại của tuyến đường sắt này cho đến khi thực dân Pháp phải rút lui khỏi Việt Nam năm 1954, tuyến đường sắt này thực sự đã đóng góp rất lớn cho công cuộc khai thác bóc lột thuộc địa của thực dân Pháp đối với Việt Nam. Nó tạo ra những lợi nhuận kếch xù cho tư bản Pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủ đoạn của thực dân Pháp trong việc sử dụng tuyến đường sắt Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải PhòngUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.2 (2013) THỦ ĐOẠN CỦA THỰC DÂN PHÁP TRONG VIỆC SỬ DỤNG TUYẾN ĐƯỜNG SẮT CÔN MINH – LÀO CAI – HÀ NỘI – HẢI PHÒNGFRENCH COLONIALISTS’ TRICKS TO USE THE RAILWAY LINE OF KUNMING – LAO CAI – HA NOI – HAI PHONG Hà Thị Lịch, Nguyễn Thị Huyền Trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Tuyến đường sắt Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng, là tuyến đường sắt mà thực dân Pháp xâydựng từ đầu thế kỉ XX. Trong suốt chiều dài tồn tại của tuyến đường sắt này cho đến khi thực dân Pháp phải rútlui khỏi Việt Nam năm 1954, tuyến đường sắt này thực sự đã đóng góp rất lớn cho công cuộc khai thác bóc lộtthuộc địa của thực dân Pháp đối với Việt Nam. Nó tạo ra những lợi nhuận kếch xù cho tư bản Pháp. Ngoài mụcđích kinh tế, tuyến đường sắt này còn có ý nghĩa chiến lược đối với Pháp là cầu nối để Pháp vận chuyển hànghóa giữa Việt Nam với những vùng tô giới của Pháp ở Trung Quốc. Đặc biệt, năm 1946, để một lần nữa quay trởlại miền Bắc Việt Nam, Pháp đã nhượng tuyến đường sắt huyết mạch nối một số tỉnh miền Bắc Việt Nam với CônMinh – Trung Quốc cho Tưởng. Đây là một thủ đoạn chính trị, ngoại giao. Sự đổi chác của hai bên đã đưa ViệtNam vào một tình thế rất khó khăn, buộc Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh phải có đối sách ngoại giao phù hợp. Từ khóa: tuyến đường sắt; thực dân Pháp ABSTRACT The railway line Kunming – Lao Cai – Ha Noi – Hai Phong is the one which was built by the FrenchColonialists at the beginning of the 20 th century. Not until 1954 when the French colonialists withdrew fromVietnam, the railway line made great contributions to the exploitation of the Vietnamese colony, which broughtback big profits to the French capitalists. In addition to the economic benefits, the railway line had the strategicsignificance; it was the medium to exchange goods between Vietnam and French concessions in China.Especially, in 1946, in order to be back to Vietnam, the French assigned the railway line to Chiang Kai-shek. Thispolitical diplomatic trick put Vietnam in a very difficult situation, requiring President Ho Chi Minh and the Party tohave the appropriate diplomatic policy. Key words: railway line; the French capitalists1. Đặt vấn đề sắt phục vụ Chương trình khai thác bóc lột thuộc địa ở Việt Nam Tuyến đường sắt Côn Minh – Lào Cai –Hà Nội – Hải Phòng, là tuyến đường sắt mà thực Sau khi căn bản hoàn thành bình định Việtdân Pháp xây dựng từ đầu thế kỉ XX. Có thể nói, Nam bằng quân sự, thực dân Pháp bắt tay vàocùng với việc khởi công tuyến đường sắt Sài công cuộc khai thác thuộc địa, nhằm vơ vét sứcGòn – Mĩ Tho vào năm 1881, Việt Nam là một người, sức của đáp ứng nhu cầu của chính quốc.trong những nước có đường sắt sớm nhất ở châu Về chính trị, năm 1987, Pháp thành lập LiênÁ, chỉ chậm hơn một chút so với Nhật Bản bang Đông Dương, Việt Nam bị chia thành 3 kì(1875). Tuyến đường này được cả người Việt với 3 chế độ cai trị khác nhau, chúng triệt để thiNam và Trung Quốc coi là một mốc quan trọng hành chính sách chia để trị và chính sách ngu dân.trong lịch sử đường sắt nước mình. Bởi vì nó là Đặc biệt, Pháp tập trung vào chính sáchchiếc cầu nối thiết yếu giữa miền Tây Nam kinh tế, trong đó tập trung khai thác than và kimTrung Quốc với Đông Nam Á và đã có đóng góp loại. Xây dựng một số ngành xi măng, điện,to lớn vào giao thương Trung – Việt suốt một thế nước, giấy, rượu, đường, vải,… Xây dựng hệkỉ qua. thống giao thông vận tải đường bộ, đường thủy,2. Nội dung đường sắt,… Ngay khi lên cầm quyền, Doumer vẫn duy2.1. Thực dân Pháp triệt để dùng tuyến đường 51TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 3, SỐ 2 (2013)trì quyết định bằng mọi giá phải biến ngay Vân nước thuộc địa, mà chỉ phát triển các ngành khaiNam thành vùng ảnh hưởng của Pháp. Đường thác khoáng sản, tài nguyên rồi vận chuyển vềhỏa xa nối thủ phủ Côn Minh với Hà Nội – Hải chính quốc. Rất nhiều tài nguyên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thủ đoạn của thực dân Pháp trong việc sử dụng tuyến đường sắt Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải PhòngUED JOURNAL OF SOCIAL SCIENCES, HUMANITIES AND EDUCATION VOL.3, NO.2 (2013) THỦ ĐOẠN CỦA THỰC DÂN PHÁP TRONG VIỆC SỬ DỤNG TUYẾN ĐƯỜNG SẮT CÔN MINH – LÀO CAI – HÀ NỘI – HẢI PHÒNGFRENCH COLONIALISTS’ TRICKS TO USE THE RAILWAY LINE OF KUNMING – LAO CAI – HA NOI – HAI PHONG Hà Thị Lịch, Nguyễn Thị Huyền Trường Đại học Hùng Vương TÓM TẮT Tuyến đường sắt Côn Minh – Lào Cai – Hà Nội – Hải Phòng, là tuyến đường sắt mà thực dân Pháp xâydựng từ đầu thế kỉ XX. Trong suốt chiều dài tồn tại của tuyến đường sắt này cho đến khi thực dân Pháp phải rútlui khỏi Việt Nam năm 1954, tuyến đường sắt này thực sự đã đóng góp rất lớn cho công cuộc khai thác bóc lộtthuộc địa của thực dân Pháp đối với Việt Nam. Nó tạo ra những lợi nhuận kếch xù cho tư bản Pháp. Ngoài mụcđích kinh tế, tuyến đường sắt này còn có ý nghĩa chiến lược đối với Pháp là cầu nối để Pháp vận chuyển hànghóa giữa Việt Nam với những vùng tô giới của Pháp ở Trung Quốc. Đặc biệt, năm 1946, để một lần nữa quay trởlại miền Bắc Việt Nam, Pháp đã nhượng tuyến đường sắt huyết mạch nối một số tỉnh miền Bắc Việt Nam với CônMinh – Trung Quốc cho Tưởng. Đây là một thủ đoạn chính trị, ngoại giao. Sự đổi chác của hai bên đã đưa ViệtNam vào một tình thế rất khó khăn, buộc Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh phải có đối sách ngoại giao phù hợp. Từ khóa: tuyến đường sắt; thực dân Pháp ABSTRACT The railway line Kunming – Lao Cai – Ha Noi – Hai Phong is the one which was built by the FrenchColonialists at the beginning of the 20 th century. Not until 1954 when the French colonialists withdrew fromVietnam, the railway line made great contributions to the exploitation of the Vietnamese colony, which broughtback big profits to the French capitalists. In addition to the economic benefits, the railway line had the strategicsignificance; it was the medium to exchange goods between Vietnam and French concessions in China.Especially, in 1946, in order to be back to Vietnam, the French assigned the railway line to Chiang Kai-shek. Thispolitical diplomatic trick put Vietnam in a very difficult situation, requiring President Ho Chi Minh and the Party tohave the appropriate diplomatic policy. Key words: railway line; the French capitalists1. Đặt vấn đề sắt phục vụ Chương trình khai thác bóc lột thuộc địa ở Việt Nam Tuyến đường sắt Côn Minh – Lào Cai –Hà Nội – Hải Phòng, là tuyến đường sắt mà thực Sau khi căn bản hoàn thành bình định Việtdân Pháp xây dựng từ đầu thế kỉ XX. Có thể nói, Nam bằng quân sự, thực dân Pháp bắt tay vàocùng với việc khởi công tuyến đường sắt Sài công cuộc khai thác thuộc địa, nhằm vơ vét sứcGòn – Mĩ Tho vào năm 1881, Việt Nam là một người, sức của đáp ứng nhu cầu của chính quốc.trong những nước có đường sắt sớm nhất ở châu Về chính trị, năm 1987, Pháp thành lập LiênÁ, chỉ chậm hơn một chút so với Nhật Bản bang Đông Dương, Việt Nam bị chia thành 3 kì(1875). Tuyến đường này được cả người Việt với 3 chế độ cai trị khác nhau, chúng triệt để thiNam và Trung Quốc coi là một mốc quan trọng hành chính sách chia để trị và chính sách ngu dân.trong lịch sử đường sắt nước mình. Bởi vì nó là Đặc biệt, Pháp tập trung vào chính sáchchiếc cầu nối thiết yếu giữa miền Tây Nam kinh tế, trong đó tập trung khai thác than và kimTrung Quốc với Đông Nam Á và đã có đóng góp loại. Xây dựng một số ngành xi măng, điện,to lớn vào giao thương Trung – Việt suốt một thế nước, giấy, rượu, đường, vải,… Xây dựng hệkỉ qua. thống giao thông vận tải đường bộ, đường thủy,2. Nội dung đường sắt,… Ngay khi lên cầm quyền, Doumer vẫn duy2.1. Thực dân Pháp triệt để dùng tuyến đường 51TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI, NHÂN VĂN VÀ GIÁO DỤC TẬP 3, SỐ 2 (2013)trì quyết định bằng mọi giá phải biến ngay Vân nước thuộc địa, mà chỉ phát triển các ngành khaiNam thành vùng ảnh hưởng của Pháp. Đường thác khoáng sản, tài nguyên rồi vận chuyển vềhỏa xa nối thủ phủ Côn Minh với Hà Nội – Hải chính quốc. Rất nhiều tài nguyên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tuyến đường sắt Thực dân Pháp Tư bản Pháp Lịch sử Việt Nam Đại cương lịch sử Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 147 0 0 -
69 trang 84 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 61 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 60 0 0 -
Áo dài Việt Nam qua các thời kì
21 trang 55 0 0 -
11 trang 52 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 47 0 0 -
26 trang 42 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 42 0 0 -
183 trang 40 0 0