Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tích hợp kiến thức liên môn và tư tưởng đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh vào giảng dạy phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954
Số trang: 69
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.93 MB
Lượt xem: 68
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên của đề tài là tìm hiểu việc vận dụng kiến thức các môn học như Địa lý, Văn học, Âm nhạc, Giáo dục quốc phòng, công dân, Tin học..vào giảng dạy một bài học cụ thể trong chương trình môn Lịch sử. Để từ đó biết được ý thức, thái độ và sự hiểu biết của học sinh đối với những sự kiện lịch sử của dân tộc, từ đó giúp các em có cách nhìn nhận đánh giá chân thực khách quan với lịch sử dân tộc. Đồng thời hình thành nhân cách cho học sinh biết tôn trọng, giữ gìn và phát huy những trang sử hào hùng của dân tộc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tích hợp kiến thức liên môn và tư tưởng đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh vào giảng dạy phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954 MỤC LỤCTT NỘI DUNG TRANG Phần I - Đặt vấn đề1 Lí do chọn đề tài 32 Mục đích nghiên cứu 53 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 54 Phương pháp nghiên cứu 65 Tính mới của đề tài 6 Phần II - Nội dung I Cơ sở lí luận của đề tài 71 Cơ sở lí luận về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 72 Cơ sở lí luận về dạy học tích hợp liên môn2.1 Khái niệm dạy học tích hợp liên môn2.2 Ƣu điểm của việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn 8II Cơ sở thực tiễn của đề tài 81 Thực trạng của vấn đề 82 Thực trạng của học sinh 9III Tích hợp kiến thức liên môn và tư tưởng Hồ Chí Minh vào dạy 10 học phần Lich sử Việt Nam giai đoạn 1945-19541 Xác định bài giảng có thể tích hợp và lựa chọn nội dung tích 10 hợp phù hợp với bài giảng và khả năng nhận thức của học sinh.2 Tích hợp kiến thức liên môn và tư tưởng Hồ Chí Minh vào 13 giảng dạy phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 19543 Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh qua các bài giảng lịch sử. 23IV Thực nghiệm 32 11 Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm 322 Tiến hành thực nghiệm. 323 Đánh giá kết quả thực nghiệm 334 Những kết quả đạt được sau khi tích hợp kiến thức liên môn và 34 tư tưởng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào giảng dạy. Phần III - Kết luận1 Ý nghĩa thực tiễn của việc tích hợp kiến thức liên môn và tư 37 tưởng đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh vào dạy học phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954.2 Một số vấn đề cần lưu ý khi tổ chức giờ dạy. 383 Những kiến nghị và đề xuất. 38 Phụ lục minh chứng các hoạt động dạy và học1 Giới thiệu một số giáo án tích hợp kiến thức liên môn và tư 39 tưởng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào giảng dạy2 Một số hình ảnh về các hoạt động dạy và học: 54 Tài liệu tham khảo 2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức cách mạng, là truyền thống dân tộc vàtinh hoa đạo đức nhân loại, có tác dụng và ý nghĩa trong ngày nay và mãi mãisau này. Đảng ta xác định: “Tư tưởng của Người đã và đang soi sáng cho nhândân ta giành thắng lợi, trở thành những giá trị bền vững của dân tộc Việt Nam vàlan tỏa ra thế giới”. Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương đạo đức củamột vĩ nhân, một lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một người cộng sản, nhưng đồngthời cũng là tấm gương đạo đức của một con người rất đỗi bình dị mà trong mỗichúng ta ai cũng có thể học tập để trở thành một người công dân tốt. Cố Thủtướng Phạm Văn Đồng đã nói: “Hồ Chí Minh cao mà không xa, mới mà khônglạ, chói mà không rợp, mới gặp lần đầu đã thấy thân quen. Người ra đi, nhưngNgười đã để lại muôn vàn tình yêu thương cho cả dân tộc Việt Nam, muôn vànbài học về đạo đức cách mạng cho thế hệ hôm nay và mai sau. Những bài họcđạo đức cách mạng của Người đều được bắt nguồn từ văn hóa truyền thống củadân tộc Việt Nam, được kế thừa từ những tinh hoa của chủ nghĩa Mác - Lê Nin -đạo đức của người cộng sản chân chính. Vì vậy, đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minhlà một phần giá trị rất quan trọng trong nền văn hóa Việt Nam. Đặc biệt là tronggiai đoạn hiện nay, trước những âm mưu, thủ đoạn trong việc thực hiện chiếnlược “diễn biến hòa bình”, “bạo loạn lật đổ”, những luận điệu xuyên tạc bópméo sự thật của kẻ thù về Bác Hồ, về Đảng cộng sản Việt Nam, phá hoại chủtrương, đương lối chính sách pháp luật của nhà nước. Trong thời gian qua, khi giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông,các thầy cô giáo đã có sự liên hệ từng sự kiện, hiện tượng, biến cố Lịch sử gắnliền với tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh giúp học sinh hiểu rõ hơn thì giờ đâytrên cơ sở sự liên hệ đó chúng ta khắc họa sâu hơn cho học sinh. Nhận thứcđược ý nghĩa và tầm quan trọng ấy, Bộ chính tr ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Tích hợp kiến thức liên môn và tư tưởng đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh vào giảng dạy phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 - 1954 MỤC LỤCTT NỘI DUNG TRANG Phần I - Đặt vấn đề1 Lí do chọn đề tài 32 Mục đích nghiên cứu 53 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 54 Phương pháp nghiên cứu 65 Tính mới của đề tài 6 Phần II - Nội dung I Cơ sở lí luận của đề tài 71 Cơ sở lí luận về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 72 Cơ sở lí luận về dạy học tích hợp liên môn2.1 Khái niệm dạy học tích hợp liên môn2.2 Ƣu điểm của việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn 8II Cơ sở thực tiễn của đề tài 81 Thực trạng của vấn đề 82 Thực trạng của học sinh 9III Tích hợp kiến thức liên môn và tư tưởng Hồ Chí Minh vào dạy 10 học phần Lich sử Việt Nam giai đoạn 1945-19541 Xác định bài giảng có thể tích hợp và lựa chọn nội dung tích 10 hợp phù hợp với bài giảng và khả năng nhận thức của học sinh.2 Tích hợp kiến thức liên môn và tư tưởng Hồ Chí Minh vào 13 giảng dạy phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 19543 Tích hợp tư tưởng Hồ Chí Minh qua các bài giảng lịch sử. 23IV Thực nghiệm 32 11 Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm 322 Tiến hành thực nghiệm. 323 Đánh giá kết quả thực nghiệm 334 Những kết quả đạt được sau khi tích hợp kiến thức liên môn và 34 tư tưởng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào giảng dạy. Phần III - Kết luận1 Ý nghĩa thực tiễn của việc tích hợp kiến thức liên môn và tư 37 tưởng đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh vào dạy học phần lịch sử Việt Nam giai đoạn 1945 – 1954.2 Một số vấn đề cần lưu ý khi tổ chức giờ dạy. 383 Những kiến nghị và đề xuất. 38 Phụ lục minh chứng các hoạt động dạy và học1 Giới thiệu một số giáo án tích hợp kiến thức liên môn và tư 39 tưởng đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh vào giảng dạy2 Một số hình ảnh về các hoạt động dạy và học: 54 Tài liệu tham khảo 2 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đề tài Đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức cách mạng, là truyền thống dân tộc vàtinh hoa đạo đức nhân loại, có tác dụng và ý nghĩa trong ngày nay và mãi mãisau này. Đảng ta xác định: “Tư tưởng của Người đã và đang soi sáng cho nhândân ta giành thắng lợi, trở thành những giá trị bền vững của dân tộc Việt Nam vàlan tỏa ra thế giới”. Tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh là tấm gương đạo đức củamột vĩ nhân, một lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một người cộng sản, nhưng đồngthời cũng là tấm gương đạo đức của một con người rất đỗi bình dị mà trong mỗichúng ta ai cũng có thể học tập để trở thành một người công dân tốt. Cố Thủtướng Phạm Văn Đồng đã nói: “Hồ Chí Minh cao mà không xa, mới mà khônglạ, chói mà không rợp, mới gặp lần đầu đã thấy thân quen. Người ra đi, nhưngNgười đã để lại muôn vàn tình yêu thương cho cả dân tộc Việt Nam, muôn vànbài học về đạo đức cách mạng cho thế hệ hôm nay và mai sau. Những bài họcđạo đức cách mạng của Người đều được bắt nguồn từ văn hóa truyền thống củadân tộc Việt Nam, được kế thừa từ những tinh hoa của chủ nghĩa Mác - Lê Nin -đạo đức của người cộng sản chân chính. Vì vậy, đạo đức tư tưởng Hồ Chí Minhlà một phần giá trị rất quan trọng trong nền văn hóa Việt Nam. Đặc biệt là tronggiai đoạn hiện nay, trước những âm mưu, thủ đoạn trong việc thực hiện chiếnlược “diễn biến hòa bình”, “bạo loạn lật đổ”, những luận điệu xuyên tạc bópméo sự thật của kẻ thù về Bác Hồ, về Đảng cộng sản Việt Nam, phá hoại chủtrương, đương lối chính sách pháp luật của nhà nước. Trong thời gian qua, khi giảng dạy bộ môn Lịch sử ở trường phổ thông,các thầy cô giáo đã có sự liên hệ từng sự kiện, hiện tượng, biến cố Lịch sử gắnliền với tên tuổi của Chủ tịch Hồ Chí Minh giúp học sinh hiểu rõ hơn thì giờ đâytrên cơ sở sự liên hệ đó chúng ta khắc họa sâu hơn cho học sinh. Nhận thứcđược ý nghĩa và tầm quan trọng ấy, Bộ chính tr ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sáng kiến kinh nghiệm Sáng kiến kinh nghiệm THPT Sáng kiến kinh nghiệm môn Dạy học tích hợp liên môn Lịch sử Việt Nam Tư tưởng đạo đức Chủ tịch Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Vận dụng giáo dục STEM trong dạy học môn Khoa học lớp 5
18 trang 1976 20 0 -
47 trang 904 6 0
-
65 trang 739 9 0
-
7 trang 578 7 0
-
16 trang 504 3 0
-
23 trang 470 0 0
-
37 trang 467 0 0
-
26 trang 467 0 0
-
29 trang 467 0 0
-
65 trang 436 3 0