![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
36 làng nghề Thăng Long - Hà Nội: Phần 2 - Lam Khê, Khánh Minh
Số trang: 93
Loại file: pdf
Dung lượng: 24.72 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
36 làng nghề Thăng Long - Hà Nội: Phần 2 giới thiệu các làng nghề Hà Nội ở các quận Thanh Xuân, quận Hoàng Mai, quận Long Biên, huyện Từ Liêm, huyện Thanh Trì, huyên Gia Lâm, huyện Đông Anh. Mời bạn đọc tham khảo nội dung phần 2 của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
36 làng nghề Thăng Long - Hà Nội: Phần 2 - Lam Khê, Khánh Minh QUẬN THANH XUÂN Tàu thuỷ làng Khương Hạ (Khương Đình, ThanhXuân) đã từng vang bóng khắp đất Hà thành mỗi dịpTrung thu đến. Thế nhưng, tới nay cả làng nghề chỉ còncó một nghệ nhân làm tàu thuỷ. Những cư dân cũ của làng Khương Hạ không aiquên mặt, bô anh là nghệ nhân chuyên làm đồ chơidân gian Nguyễn Văn Nhâm, nay 78 tuổi. Từ khi ông cụchưa sinh, nghề làm đồ chơi dân gian đã có. Không aibiết tên ông tổ nghề này có tự thuở nào. Chỉ còn nhớtrước năm 1945, cả làng Khương Hạ với 100 hộ gia đìnhbiết làm đồ chơi bằng sắt, một làng độc đáo nhất nhìmiền Bắc. 71 Cảnh sản xuất đồ chơi rộn rã khiến Khương Hạquanh năm như có hội. Rồi làng tan tác trong chiếntranh bom đạn. Sau năm 1975 nghề mới hồi sinh, nhưngđến gần đây thì... thật sự lụi tàn khi đồ chơi Trung Quôctràn vào. Những người già cứ nghĩ lại thời hoàng kimcủa nghề làm đồ chơi mà nuôi tiếc công lao mày mò,tìm kiếm công thức và bí quyết của đồ chơi. Bây giờ, làng chỉ còn một nghệ nhân cuối cùng, đólà anh Nguyễn Văn Mạnh Hùng. Khi nhỏ, anh từng bị tainạn về điện và bị mất một nửa ngón tay. Tại làngKhương Hạ, anh Hùng được gọi là vua tàu thuỷ, khôngchỉ vì anh là nghệ nhân duy nhất mà bởi vì cả năm anhchỉ làm duy nhất một nghề và sinh tử vì nó. Để làm một chiếc tàu thuỷ hoàn chỉnh, trung bìnhanh Hùng phải mất ngày rưỡi, ưải qua khá nhiều côngđoạn. Nguyên liệu làm tàu thuỷ mà anh Hùng sử dụngđều từ đồ phế liệu. Đó là những vỏ hộp sữa, (Hig bơ đượcanh Hùng cắt, duỗi cẩn thận sau đó khéo léo gọt thànhnhững hình theo ý muôn. Ngày nay, mỗi đợt Trung thu, anh xuất xưởng đượckhoảng 300 chiếc. Tại các cửa hàng trên phô, tàu thuỷcủa anh Hùng được bán với giá từ 40.000đ đến 50.000đồng/chiếc. Nếu như mấy năm trước, anh vẫn phải đạp xe rachợ để chào bán từng chiếc một thì nay anh chỉ cần ngồiở nhà, có người đến tận nơi lấy hàng. Tàu thuỷ ngày naybán không được nhiều như trước nên “có khách đặt mớilàm”, anh nói. Anh đã từng làm những đơn đặt hàng chotàu thuỷ chạy bằng pin, dài khoảng Im, cao 40 cm. Theoanh Hùng, giá cho chiếc tàu thuỷ bằng pin này khoảng2-3 triệu. Còn lại, chủ yếu vẫn là tàu thuỷ truyền thống, 72giá bình dân. Nhớ lại những lần bày tàu thuỷ trên phô cổ bán,anh Hùng buồn rầu kể: “Thực lòng trẻ con nhìn thấycái tàu thuỷ đỏ, vàng của tôi, chúng thích lắm. Trôngnó ngồ ngộ, lại đi được dưới nước và trông giông nhữngchiếc tàu chúng vẫn thấy mỗi lần đi nghỉ mát nên cứbày hàng ra là trẻ con xúm xít vào xem. Chỉ có điều,bô mẹ chúng lại tỏ ra khá dè dặt khi quyết định muacho con cái”. 73 ỌUẬN HOÀNG MAI Toàng S ềía i - íanợ rượu Làng Hoàng Mai nằm ữong vùng gồm 4 làng có tênNôm là Kẻ Mơ, song tên cụ thể được gọi bằng nghềnghiệp. Làng Hoàng Mai có nghề nấu rượu nên gọi làMơ Rượu, để phân biệt với các làng Mơ khác là : MơThịt (làng Hồng Mai hay Bạch Mai), Mơ Cơm (làngTương Mai) và Mơ Táo (làng Mai Động). Rượu làng Mơ Hoàng Mai ngon nổi tiếng trongvùng, nên có câu “Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch” (làngMộ Trạch ở huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương có nhiềuông “Trạng cờ” rất giỏi); hay “Rượu làng Mơ, thơ Kẻ Lủ” 74(làng Lủ tức Kim Lũ, quận Hoàng Mai có nhiều ngườiTiến sĩ, Hương công - Cử nhân, giỏi thơ ca). Dư địa chícủa Nguyễn Trãi đã nhắc đến thứ rượu này. Rượu làng Mơ có bề dày lịch sử chừng sáu, bảytrăm năm. Rượu làng Mơ thông thường có hai loại: - Rượu được làm từ mơ chín, uống rất ngon và có vịhơi ngọt. - Rượu được làm từ mơ còn đương xanh (thanh maitửu). Hương vị của Thanh mai tửu khá đặc biệt: Khôngngọt mà hơi chát, hơi chua nhưng mùi nồng và bốc hơnrƯỢu làm từ mơ chín. Thanh mai tửu nổi tiếng bởi vẻđẹp thanh tao của nó. 75 Làng Mai Động, nay thuộc phường Hoàng Vãn Thụ,quận Hoàng Mai, Hà Nội, có đình thờ Nguyễn TamTrinh —một vị tướng của Hai Bà Trưng - người sáng lậpra môn vật ; hàng năm cứ vào ngày mùng 4 tháng Giêng,dân làng lại mở Hội Vật để tưởng nhớ công lao củaThành hoàng. Mai Động là nơi nổi tiếng Hà Nội về việclàm đậu phụ, sản phẩm làm ra được gọi là “đậu phụmơ”. Mơ là mai. Xưa, khu này được gọi là “Kẻ Mơ”, gồmkhu vực phô Bạch Mai, Hồng Mai (quận Hai Bà Trưng),Tương Mai, Hoàng Mai, Mai Động (quận Hoàng Mai) vốnlà thái ấp của Thượng tướng Trần Khát Chân thời cuốinhà Trần, người có công phục quân bên sông Hồng bắnchết kiêu chúa Chiêm Thành là Chế Bồng Nga - kẻ đãmấy lần đem quân xâm phạm bờ cõi Đại Việt. Dân làng Mai Động có một thói quen, gần như mộttập quán. Khi có khách xa đến chơi ở bất kỳ gia đìnhnào, nếu nhận lời ăn cơm với gia đình thì ngoài các mónăn khác, thể nào cũng có hai món đặc sản: Đậu phụ 76nướng và “nước đậu” (đậu tương xay, lọc lấy nước, chochút muôi rồi đun sôi). Đậu làng Mai, ý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
36 làng nghề Thăng Long - Hà Nội: Phần 2 - Lam Khê, Khánh Minh QUẬN THANH XUÂN Tàu thuỷ làng Khương Hạ (Khương Đình, ThanhXuân) đã từng vang bóng khắp đất Hà thành mỗi dịpTrung thu đến. Thế nhưng, tới nay cả làng nghề chỉ còncó một nghệ nhân làm tàu thuỷ. Những cư dân cũ của làng Khương Hạ không aiquên mặt, bô anh là nghệ nhân chuyên làm đồ chơidân gian Nguyễn Văn Nhâm, nay 78 tuổi. Từ khi ông cụchưa sinh, nghề làm đồ chơi dân gian đã có. Không aibiết tên ông tổ nghề này có tự thuở nào. Chỉ còn nhớtrước năm 1945, cả làng Khương Hạ với 100 hộ gia đìnhbiết làm đồ chơi bằng sắt, một làng độc đáo nhất nhìmiền Bắc. 71 Cảnh sản xuất đồ chơi rộn rã khiến Khương Hạquanh năm như có hội. Rồi làng tan tác trong chiếntranh bom đạn. Sau năm 1975 nghề mới hồi sinh, nhưngđến gần đây thì... thật sự lụi tàn khi đồ chơi Trung Quôctràn vào. Những người già cứ nghĩ lại thời hoàng kimcủa nghề làm đồ chơi mà nuôi tiếc công lao mày mò,tìm kiếm công thức và bí quyết của đồ chơi. Bây giờ, làng chỉ còn một nghệ nhân cuối cùng, đólà anh Nguyễn Văn Mạnh Hùng. Khi nhỏ, anh từng bị tainạn về điện và bị mất một nửa ngón tay. Tại làngKhương Hạ, anh Hùng được gọi là vua tàu thuỷ, khôngchỉ vì anh là nghệ nhân duy nhất mà bởi vì cả năm anhchỉ làm duy nhất một nghề và sinh tử vì nó. Để làm một chiếc tàu thuỷ hoàn chỉnh, trung bìnhanh Hùng phải mất ngày rưỡi, ưải qua khá nhiều côngđoạn. Nguyên liệu làm tàu thuỷ mà anh Hùng sử dụngđều từ đồ phế liệu. Đó là những vỏ hộp sữa, (Hig bơ đượcanh Hùng cắt, duỗi cẩn thận sau đó khéo léo gọt thànhnhững hình theo ý muôn. Ngày nay, mỗi đợt Trung thu, anh xuất xưởng đượckhoảng 300 chiếc. Tại các cửa hàng trên phô, tàu thuỷcủa anh Hùng được bán với giá từ 40.000đ đến 50.000đồng/chiếc. Nếu như mấy năm trước, anh vẫn phải đạp xe rachợ để chào bán từng chiếc một thì nay anh chỉ cần ngồiở nhà, có người đến tận nơi lấy hàng. Tàu thuỷ ngày naybán không được nhiều như trước nên “có khách đặt mớilàm”, anh nói. Anh đã từng làm những đơn đặt hàng chotàu thuỷ chạy bằng pin, dài khoảng Im, cao 40 cm. Theoanh Hùng, giá cho chiếc tàu thuỷ bằng pin này khoảng2-3 triệu. Còn lại, chủ yếu vẫn là tàu thuỷ truyền thống, 72giá bình dân. Nhớ lại những lần bày tàu thuỷ trên phô cổ bán,anh Hùng buồn rầu kể: “Thực lòng trẻ con nhìn thấycái tàu thuỷ đỏ, vàng của tôi, chúng thích lắm. Trôngnó ngồ ngộ, lại đi được dưới nước và trông giông nhữngchiếc tàu chúng vẫn thấy mỗi lần đi nghỉ mát nên cứbày hàng ra là trẻ con xúm xít vào xem. Chỉ có điều,bô mẹ chúng lại tỏ ra khá dè dặt khi quyết định muacho con cái”. 73 ỌUẬN HOÀNG MAI Toàng S ềía i - íanợ rượu Làng Hoàng Mai nằm ữong vùng gồm 4 làng có tênNôm là Kẻ Mơ, song tên cụ thể được gọi bằng nghềnghiệp. Làng Hoàng Mai có nghề nấu rượu nên gọi làMơ Rượu, để phân biệt với các làng Mơ khác là : MơThịt (làng Hồng Mai hay Bạch Mai), Mơ Cơm (làngTương Mai) và Mơ Táo (làng Mai Động). Rượu làng Mơ Hoàng Mai ngon nổi tiếng trongvùng, nên có câu “Rượu làng Mơ, cờ Mộ Trạch” (làngMộ Trạch ở huyện Bình Giang tỉnh Hải Dương có nhiềuông “Trạng cờ” rất giỏi); hay “Rượu làng Mơ, thơ Kẻ Lủ” 74(làng Lủ tức Kim Lũ, quận Hoàng Mai có nhiều ngườiTiến sĩ, Hương công - Cử nhân, giỏi thơ ca). Dư địa chícủa Nguyễn Trãi đã nhắc đến thứ rượu này. Rượu làng Mơ có bề dày lịch sử chừng sáu, bảytrăm năm. Rượu làng Mơ thông thường có hai loại: - Rượu được làm từ mơ chín, uống rất ngon và có vịhơi ngọt. - Rượu được làm từ mơ còn đương xanh (thanh maitửu). Hương vị của Thanh mai tửu khá đặc biệt: Khôngngọt mà hơi chát, hơi chua nhưng mùi nồng và bốc hơnrƯỢu làm từ mơ chín. Thanh mai tửu nổi tiếng bởi vẻđẹp thanh tao của nó. 75 Làng Mai Động, nay thuộc phường Hoàng Vãn Thụ,quận Hoàng Mai, Hà Nội, có đình thờ Nguyễn TamTrinh —một vị tướng của Hai Bà Trưng - người sáng lậpra môn vật ; hàng năm cứ vào ngày mùng 4 tháng Giêng,dân làng lại mở Hội Vật để tưởng nhớ công lao củaThành hoàng. Mai Động là nơi nổi tiếng Hà Nội về việclàm đậu phụ, sản phẩm làm ra được gọi là “đậu phụmơ”. Mơ là mai. Xưa, khu này được gọi là “Kẻ Mơ”, gồmkhu vực phô Bạch Mai, Hồng Mai (quận Hai Bà Trưng),Tương Mai, Hoàng Mai, Mai Động (quận Hoàng Mai) vốnlà thái ấp của Thượng tướng Trần Khát Chân thời cuốinhà Trần, người có công phục quân bên sông Hồng bắnchết kiêu chúa Chiêm Thành là Chế Bồng Nga - kẻ đãmấy lần đem quân xâm phạm bờ cõi Đại Việt. Dân làng Mai Động có một thói quen, gần như mộttập quán. Khi có khách xa đến chơi ở bất kỳ gia đìnhnào, nếu nhận lời ăn cơm với gia đình thì ngoài các mónăn khác, thể nào cũng có hai món đặc sản: Đậu phụ 76nướng và “nước đậu” (đậu tương xay, lọc lấy nước, chochút muôi rồi đun sôi). Đậu làng Mai, ý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
36 làng nghề Thăng Long - Hà Nội Làng nghề truyền thống Văn hóa truyền thống Văn hóa Việt Nam Làng làm bún Làng làm trốngTài liệu liên quan:
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 385 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 276 1 0 -
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 242 5 0 -
8 trang 207 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 197 0 0 -
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 185 3 0 -
6 trang 181 0 0
-
24 trang 165 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 160 0 0 -
Thủ tục công nhận làng nghề truyền thống
5 trang 148 0 0