Danh mục

36 nghệ nhân Hà Nội: Phần 2 - Quốc Văn

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.70 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

36 nghệ nhân Hà Nội: Phần 2 giới thiệu các nghệ nhân Hà Nội như nghệ nhân Lê Khang - đôi bàn tay vàng của Thủ đô, nghệ nhân Lê Minh Ngọc và ước mơ kỷ lục thế giới, nghệ nhân nạm bạc, nghệ nhân Đỗ Đình Dược... Mời bạn đọc tham khảo nội dung phần 2 của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
36 nghệ nhân Hà Nội: Phần 2 - Quốc Văn s&ổi bàn ừy vàỉtỹ cứaTỹhđđổ/ ^ i ớ i chơi đồ đồng Hà thành yêu mến gọi ông bằng cái y tên vua đúc đồng nhưng ông luôn khiêm tốn: Nhữnggì tôi làm vẫn chưa xứng đáng với các bậc tiền nhân.... Córất nhiều tác phẩm để đời nhưng nghệ nhân Lê Khang, Phóchủ tịch Hội Nghệ nhân Hà Nội vẫn ngày đêm miệt màichắt chiu từng giọt đồng, tạo nên những tác phẩm nghệthuật bất hủ.“Chỉ biết thôi chưa đủ...” Trong căn nhà nhỏ của ông ở 82 phổ Hàng Khoai (HàNội) cơ man ]à đồ đồng, từ loại tân kỳ, giả cổ đến cổ chínhhiệu. Bạn bè có người thắc mắc sao ông cứ mãi đeo đuổicái nghề suốt ngày gẳn với khói, bụi, màu, nước mà thunhập chẳng đáng là bao ấy, ông chỉ cười: “Nghiệp ăn vàomáu rồi, vả lại đồ đồng thường gắn với ý nghĩa tâm linh,tác phẩm của mình được đặt ở những nơi trang trọng,thiêng liêng là mãn nguyện lẩm rồi”. Vừa dẫn tôi thăm cáctầng lầu, nơi bày biện những tác phẩm của ông trong hơn40 năm qua, ông vừa kể về nghiệp đúc đồng của mình.Năm 1963, sau khi tốt nghiệp trung cấp cơ điện, ông trởthành giảng viên của trường. Tham gia nhiều đề tài khoahọc cùng các nhóm sinh viên, có cơ hội mày mò, thửnghiệm, những sáng chế của ông trong lĩnh vực đúctămpua, đúc quả lô... đã mang lại nhiều lợi ích. Nhưng thờiđiểm đó, nghề đúc đồng thất thế, nghề đúc nhôm lên ngôi,cộng với các nghệ nhân đúc đồng dần dần khuất bóng, ôngKhang trăn trở với ý định sẽ làm điều gì đó để nghê khôngbị mai một. Có lẽ, điều mà ông không thể quên là nhữngngày tháng lặn lội từ Bắc vào Nam, bước chân ông in dấu ởkhắp làng nghề đúc đồng nổi tiếng như làng Vó (BắcNinh), làng Nôm (Hưng Yên)... để tầm sư học đạo. Đến khilàm ra được sản phẩm, không ít lần ông phải đạp xe manghàng đi ký gửi tại các cửa hàng lưu niệm trong thành phố,thậm chí ông không dám quay lại vì hồi hộp, không biết sốphận của chúng ra sao... Cuối cùng, niềm vui cũng đến vớiông khi sản phẩm Khuê Văn Các và Trống đồng đã đượcchọn làm đồ lưu niệm cho các nguyên thủ quốc gia trongHội nghị thượng đỉnh các nước sử dụng tiếng Pháp tổ chứctại Hà Nội năm 1997.Ánh sáng noi cuối đường “Có dấn thân vào nghiệp đúc mới thấy hết gian truân.Nhưng chỉ lòng yêu nghề mới thấy hết vẻ đẹp toát ra từ mỗitác phẩm”, ông Khang tâm sự. Sau lần được bạn bè quốc tếbiết đến, ông như được tiếp thêm nguồn sinh lực và bắt đầuđúc tượng nghệ thuật. Theo ông, cái khó nhất là, phải đúcthế nào để khi nhìn vào pho tượng, người ta thấy được cáithần, cái hồn toát ra từ tướng mạo của nhân vật. Say nghề,ông không từ chối bất kỳ yêu cầu nào của khách mà luôncầu thị, tìm tòi, nghiên cứu để tác phẩm đạt tới sự hoànhảo. Bởi vậy, tượng của các bậc tiền nhân như Hải Thượng - 82 -Lãn Ông Lê Hữu Trác, Tôn Thất Tùng, Hồ Đắc Di, PhanBội Châu đều mang sắc thái riêng, toát lên được nét tinh,khí, thần. “Khó nhất là đúc tượng Bác Hồ”, ông Khang tâmsự. Sau bao đêm trằn trọc mất ngủ, những tháng ngày vấtvả tạo mẫu, lên khuôn, mài, giũa, tạo màu, ông Khang cũnghoàn thành pho tượng chân dung Bác cao 1, 6m đặt trongVăn phòng Chính phủ. “Hữu xạ tự nhiên hương”, rất nhiềunơi tìm đến ông. Ở bảo tàng Phú Thọ, người ta vẫn trầm trồtrước bức tượng Bác bên những người lính (thể hiện chủđề: Các vua Hùng đã có công dựng nước, Bác cháu ta phảicùng nhau giữ nước) nặng 2,5 tấn. Mới đây nhất, ông đãhoàn thành 150 bức tượng Sư tổ và các cố võ sư của pháiVịnh Xuân quyền, tạo được tiếng vang lớn trong giới đúcđồng. Mày mò, tự trau dồi kỳ thuật đúc hiện đại của nướcngoài, ông đã thành công trong việc lạo màu cho sản phẩmđồ đồng với tác phẩm pho tượng Phật Adiđà phát quang 7màu tự nhiên đặt ở Thiền viện Trúc lâm Yên Tử. Sau này,bức tượng Quan âm nghìn tay, nghìn mắt của ông cũngđoạt giải thưởng Tinh hoa Việt Nam do Bộ Văn hoá - Thểthao - Du lịch trao tặng. Với tâm huyết và những đóng góp trong việc bảo tồn,phát triển loại hình nghệ thuật dân tộc đặc sắc, năm 2003,ƯBND TP. Hà Nội đã phong tặng cho ông danh hiệu Nghệnhân Hà Nội. Và bây giờ, dù đã ở tuổi xưa nay hiếm, “đôibàn tay vàng” ấy vẫn không ngơi nghỉ, vẫn cần mẫn bêntùng tác phẩm, tạo ra nét đẹp cho đời. Theo Thái Sơn - Báo Kinh tế nông thôn -83 -ởíỳhổ nhản éìổQMinh ờ{ỳợổvà uứcmđk ị lụcthếỹỉổi r ăm ngoái, chiêc lục bình cao 3,2m được khiêng từ làng cổ Bát Tràng (Gia Lâm - Hà Nội) ra triển lãmtại Hà Nội đã khiến dân tình lắc đầu lè lưỡi. Bây giờ ngườita lại đang bàn tán ầm ĩ, tay Ngọc lọ đó (tức nghệ nhân LêMinh Ngọc) lại đang làm chiếc nữa cao 5 mét, đã đổ phơ xong 2; hắn đang đốt tiền...Sắp có một kỷ lục thế giói? Khi chúng tôi đến xưởng cùa anh, những người thợđang bắc thang... leo lên miệng khuôn! Chiếc khuôn khổnglồ, xung quanh được cuốn đến 1 tạ đai thép, có giàn giáođỡ. Hai người thợ, một người tụt hẳn vào bên trong, mộtngười ngồi vắt vẻo trên thành khuôn... Họ đang đập vỡtừng mảng thạch cao bị hỏng trong đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: