4 bước tạo ra giá trị vô hình
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.46 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm hoàn thiện công trình nghiên cứu về cách thức các nhà lãnh đạo tạo ra giá trị cho doanh nghiệp bằng việc tạo dựng niềm tin của nhân viên về tương lai, tôi và đồng nghiệp đã quay trở lại những công ty đang phục hồi từ cuộc khủng hoảng vừa qua và từng bước tạo lập các giá trị mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
4 bước tạo ra giá trị vô hình Bốn bước tạo ra giá trị vô hìnhNhằm hoàn thiện công trình nghiên cứu về cách thức các nhàlãnh đạo tạo ra giá trị cho doanh nghiệp bằng việc tạo dựng niềmtin của nhân viên về tương lai, tôi và đồng nghiệp đã quay trở lạinhững công ty đang phục hồi từ cuộc khủng hoảng vừa qua vàtừng bước tạo lập các giá trị mới.Giá trị hay giá trị thị trường của một công ty được cấu thành từhai thành phần: giá trị hữu hình (như luồng tiền mặt hay doanhlợi) và giá trị vô hình. Giá trị vô hình dựa trên đánh giá của thịtrường về khả năng một công ty sẽ giữ cam kết về mức tăngtrưởng trong tương lai đến mức độ nào. Trong vòng 20 năm qua,giá trị vô hình đã dần trở thành một phần không thể thiếu củatổng giá trị thị trường.Thậm chí ngay cả trong thời kỳ đen tối nhất vừa qua, không thiếunhững công ty có cùng quy mô và doanh thu nhưng lại có cácmức giá trị thị trường khác nhau. Điều này sở dĩ một phần là docác nhà đầu tư đặt niềm tin về triển vọng tăng trưởng của cáccông ty ở các mức độ khác nhau.Khi đánh giá về sức mạnh của các yếu tố vô hình, các nhà lãnhđạo phải biết được những gì mình có thể và nên làm để tạo racác giá trị vô hình và cách thức biến các yếu tố vô hình này trởthành hữu hình.Nhiệm vụ này đặt ra thách thức đối với mọi nhà lãnh đạo thuộcmọi cấp độ cho tới từng bộ phận chuyên trách và tới từng nhânviên trong những công ty đại chúng thuộc sở hữu tư nhân. Dù ởbất kỳ cương vị nào, các nhà lãnh đạo đều có nghĩa vụ phải tạodựng và bảo vệ các giá trị vô hình cho tổ chức của mình.Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã tổng hợp ra nhữngphương pháp chung mà các nhà quản lý vẫn thường áp dụngthành công để tạo dựng niềm tin và giá trị vô hình của tổ chứcmình để vun đắp thành sự tin tưởng về lâu dài hoặc khôi phục lạiniềm tin. Các phương pháp này bắt đầu từ những bước cơ bảnnhất cho đến các bước phức tạp hơn.Cấp độ 1: Giữ lời hứa: truyền tải những thông điệp nhất quán vàcó thể dự đoánVới một công ty đã niêm yết, các dự báo về lợi nhuận quý đángtin cậy chính là những giá trị vững chắc để tạo dựng niềm tin vớithị trường; sự nhất quán và khả năng dự đoán cao chính lànhững yếu tố then chốt để bạn giành được sự tín nhiệm của nhàđầu tư. Với mọi công ty, sự tín nhiệm của khách hàng chỉ đến khihọ dám đưa ra cam kết và giữ vững cam kết về dịch vụ, chấtlượng và quá trình cung cấp.Đối với nhân viên, một công ty biết đưa ra những cam kết nghiêmtúc sẽ nhận lại được sự tận tụy gắn bó và thái độ tích cực của họvới công việc. Nhà lãnh đạo nào đưa ra lời hứa và giữ đúng lờihứa cũng sẽ được người khác tín nhiệm, tin cậy và tin tưởngtuyệt đối.Cấp độ 2: Đề ra chiến lược có tầm: hoạch định tương laiMột tầm nhìn xa trông rộng sẽ tạo cảm hứng và khích lệ lòngngười. Những nhà lãnh đạo có tầm nhìn xa về quá trình phát triểncủa một tổ chức sẽ khơi dậy được lòng nhiệt tình của ngườikhác. Nhưng họ cũng cần hoạch định rõ ràng về cách thức hiệnthực hóa chiến lược để đi đến thành công. Nếu người ta vẽ ra kếhoạch bằng những lời nói suông thì tất cả những gì họ nhận lạisẽ chỉ là sự hoài nghi.Cấp độ 3: Đầu tư vào những thế mạnh cốt lõi: chỉ đầu tư vàotrọng tâm của chiến lượcBất kỳ khi nào nhà đầu tư nhận thấy tiền bạc, thời gian và sựquan tâm của mình đã bị đầu tư không đúng nơi, đúng chỗ,không phục vụ cho định hướng phát triển lâu dài, họ sẽ đặt dấuhỏi về việc đội ngũ lãnh đạo có thực sự chú tâm thực hiện camkết tăng trưởng trước đó hay không.Chẳng hạn, nếu nhà lãnh đạo định hướng công ty sẽ phát triểnbằng những sáng tạo về sản phẩm thì chắc chắn nhà đầu tư vànhân viên của công ty sẽ trông đợi công ty đầu tư vào công tácnghiên cứu, phát triển và tiếp thị sản phẩm nhiều hơn mức bìnhquân của toàn ngành. Chỉ khi biết đầu tư đúng trọng tâm, các nhàlãnh đạo mới có thể từng bước hiện thực hóa các bước đi đếnthành công.Cấp độ 4: Nâng cao năng lực của tổ chức: tạo dựng giá trị thôngqua con người và tổ chứcNăng lực của một tổ chức nằm ở cách thức tổ chức đó dùngngười và các quy trình trong cuộc cạnh tranh với đối thủ. Nhữngnăng lực này trở thành bản sắc của mỗi công ty. Năng lực khởiđầu là những gì một công ty có thể làm tốt và dần dần đượcchuyển hóa thành một phần làm nên giá trị của công ty đó.Dưới đây là bảy trong số những năng lực phổ biến nhất mà một tổchức cần phát huy: Tài năng: chúng ta có khả năng thu hút, khích lệ và giữ chân những con người có năng lực và có tinh thần trách nhiệm cao Tốc độ: chúng ta có thể thực hiện những thay đổi quan trọng trong chớp nhoáng Định hướng chung: chúng ta có thể đảm bảo rằng khách hàng và nhân viên sẽ có những ấn tượng tích cực về tổ chức của mình Tinh thần trách nhiệm: chúng ta biết tuân thủ kỷ luật nghiệm ngặt để đạt được hiệu quả cao trong công việc Hợp tác: chúng ta có thể vượt qua mọi rào cản để đảm bảo tính hiệu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
4 bước tạo ra giá trị vô hình Bốn bước tạo ra giá trị vô hìnhNhằm hoàn thiện công trình nghiên cứu về cách thức các nhàlãnh đạo tạo ra giá trị cho doanh nghiệp bằng việc tạo dựng niềmtin của nhân viên về tương lai, tôi và đồng nghiệp đã quay trở lạinhững công ty đang phục hồi từ cuộc khủng hoảng vừa qua vàtừng bước tạo lập các giá trị mới.Giá trị hay giá trị thị trường của một công ty được cấu thành từhai thành phần: giá trị hữu hình (như luồng tiền mặt hay doanhlợi) và giá trị vô hình. Giá trị vô hình dựa trên đánh giá của thịtrường về khả năng một công ty sẽ giữ cam kết về mức tăngtrưởng trong tương lai đến mức độ nào. Trong vòng 20 năm qua,giá trị vô hình đã dần trở thành một phần không thể thiếu củatổng giá trị thị trường.Thậm chí ngay cả trong thời kỳ đen tối nhất vừa qua, không thiếunhững công ty có cùng quy mô và doanh thu nhưng lại có cácmức giá trị thị trường khác nhau. Điều này sở dĩ một phần là docác nhà đầu tư đặt niềm tin về triển vọng tăng trưởng của cáccông ty ở các mức độ khác nhau.Khi đánh giá về sức mạnh của các yếu tố vô hình, các nhà lãnhđạo phải biết được những gì mình có thể và nên làm để tạo racác giá trị vô hình và cách thức biến các yếu tố vô hình này trởthành hữu hình.Nhiệm vụ này đặt ra thách thức đối với mọi nhà lãnh đạo thuộcmọi cấp độ cho tới từng bộ phận chuyên trách và tới từng nhânviên trong những công ty đại chúng thuộc sở hữu tư nhân. Dù ởbất kỳ cương vị nào, các nhà lãnh đạo đều có nghĩa vụ phải tạodựng và bảo vệ các giá trị vô hình cho tổ chức của mình.Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã tổng hợp ra nhữngphương pháp chung mà các nhà quản lý vẫn thường áp dụngthành công để tạo dựng niềm tin và giá trị vô hình của tổ chứcmình để vun đắp thành sự tin tưởng về lâu dài hoặc khôi phục lạiniềm tin. Các phương pháp này bắt đầu từ những bước cơ bảnnhất cho đến các bước phức tạp hơn.Cấp độ 1: Giữ lời hứa: truyền tải những thông điệp nhất quán vàcó thể dự đoánVới một công ty đã niêm yết, các dự báo về lợi nhuận quý đángtin cậy chính là những giá trị vững chắc để tạo dựng niềm tin vớithị trường; sự nhất quán và khả năng dự đoán cao chính lànhững yếu tố then chốt để bạn giành được sự tín nhiệm của nhàđầu tư. Với mọi công ty, sự tín nhiệm của khách hàng chỉ đến khihọ dám đưa ra cam kết và giữ vững cam kết về dịch vụ, chấtlượng và quá trình cung cấp.Đối với nhân viên, một công ty biết đưa ra những cam kết nghiêmtúc sẽ nhận lại được sự tận tụy gắn bó và thái độ tích cực của họvới công việc. Nhà lãnh đạo nào đưa ra lời hứa và giữ đúng lờihứa cũng sẽ được người khác tín nhiệm, tin cậy và tin tưởngtuyệt đối.Cấp độ 2: Đề ra chiến lược có tầm: hoạch định tương laiMột tầm nhìn xa trông rộng sẽ tạo cảm hứng và khích lệ lòngngười. Những nhà lãnh đạo có tầm nhìn xa về quá trình phát triểncủa một tổ chức sẽ khơi dậy được lòng nhiệt tình của ngườikhác. Nhưng họ cũng cần hoạch định rõ ràng về cách thức hiệnthực hóa chiến lược để đi đến thành công. Nếu người ta vẽ ra kếhoạch bằng những lời nói suông thì tất cả những gì họ nhận lạisẽ chỉ là sự hoài nghi.Cấp độ 3: Đầu tư vào những thế mạnh cốt lõi: chỉ đầu tư vàotrọng tâm của chiến lượcBất kỳ khi nào nhà đầu tư nhận thấy tiền bạc, thời gian và sựquan tâm của mình đã bị đầu tư không đúng nơi, đúng chỗ,không phục vụ cho định hướng phát triển lâu dài, họ sẽ đặt dấuhỏi về việc đội ngũ lãnh đạo có thực sự chú tâm thực hiện camkết tăng trưởng trước đó hay không.Chẳng hạn, nếu nhà lãnh đạo định hướng công ty sẽ phát triểnbằng những sáng tạo về sản phẩm thì chắc chắn nhà đầu tư vànhân viên của công ty sẽ trông đợi công ty đầu tư vào công tácnghiên cứu, phát triển và tiếp thị sản phẩm nhiều hơn mức bìnhquân của toàn ngành. Chỉ khi biết đầu tư đúng trọng tâm, các nhàlãnh đạo mới có thể từng bước hiện thực hóa các bước đi đếnthành công.Cấp độ 4: Nâng cao năng lực của tổ chức: tạo dựng giá trị thôngqua con người và tổ chứcNăng lực của một tổ chức nằm ở cách thức tổ chức đó dùngngười và các quy trình trong cuộc cạnh tranh với đối thủ. Nhữngnăng lực này trở thành bản sắc của mỗi công ty. Năng lực khởiđầu là những gì một công ty có thể làm tốt và dần dần đượcchuyển hóa thành một phần làm nên giá trị của công ty đó.Dưới đây là bảy trong số những năng lực phổ biến nhất mà một tổchức cần phát huy: Tài năng: chúng ta có khả năng thu hút, khích lệ và giữ chân những con người có năng lực và có tinh thần trách nhiệm cao Tốc độ: chúng ta có thể thực hiện những thay đổi quan trọng trong chớp nhoáng Định hướng chung: chúng ta có thể đảm bảo rằng khách hàng và nhân viên sẽ có những ấn tượng tích cực về tổ chức của mình Tinh thần trách nhiệm: chúng ta biết tuân thủ kỷ luật nghiệm ngặt để đạt được hiệu quả cao trong công việc Hợp tác: chúng ta có thể vượt qua mọi rào cản để đảm bảo tính hiệu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lược kinh doanh kí năng quản trị kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 322 0 0 -
109 trang 268 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 217 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 217 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 202 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 175 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0