4 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học lớp 10 lần 4 năm 2016 – THPT Phan Chu Trinh
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 229.17 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
4 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học lớp 10 lần 4 năm 2016 – THPT Phan Chu Trinh gồm có 4 mã đề với cấu trúc đề thi gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm và phần tự luận. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập cũng như ôn thi của mình. Để nắm vững nội dung cấu trúc đề kiểm tra mời các bạn cùng tham khảo tài liệu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
4 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học lớp 10 lần 4 năm 2016 – THPT Phan Chu TrinhNgày soạn:Tiết 60TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINHTỔ TOÁN-LÝ-HÓAngày kiểm traĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 (2015-2016)MÔN HOÁ LỚP 10 Chương trình chuẩnThời gian làm bài: 45 phútI.MỤC TIÊU:- Biết:Lý tính, cấu tạo, hóa tính, phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất của oxi – lưu huỳnhCách nhận biết các đơn chất, hợp chất trong chương này- Hiểu: Hóa tính của các đơn chất và hợp chất của oxi và lưu huỳnh ( tính oxy hóa, tính khử .- Vận dụng: Giải các bài toán về khối lượng, phần trăm, nồng độ.II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:Trắc nghiệm: 20 câuTự luận: 1 câuIII MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRAMA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 – NĂM HỌC: 2015-2016Môn : Hóa học lớp 10ĐỀMức độ nhận thứcNội dung kiếnthức củachươ gOxi – Ozon1Số câu hỏiSố điểmLưu huỳnh2Số câu hỏiSố điểmHiđrosunfua –Lưu huỳnhđioxit – Lưu3huỳnhtrioxitSố câu hỏiSố điểmAxitsunfuric –4 Muối sunfatSố câu hỏiSố điểmTổng số câuTổng số điểmNhận biếtVận dụngThông hiểuCấp độ thấpTNKQTLTNKQTLHóa tính của O2 Cách xác định vịSự chuyển hóa trí của oxy trongcủa O3 và O2bảng TH20,6- Lý tính - Ứngdụng của lưuhuỳnh2,6Ứng dụng, táchại của lưuhuỳnh đioxitTNKQ TLMức độ oxyhóa của O2, O3CộngCấp độ caoTLTNKQ110,30,3- Tính chất hóahọccủalưuhuỳnh20,6.- Tính chất hóa Xác định muốihọc của H2S , SO2 tạo thành sau- Nhận biết H2Sphản ứngPhản ứng H2S+ SO241,22420,31,50,6- Cách pha dung Tính chất hóa học Tínhkhốidịch axit H2SO4 của H2SO4 loãng lượng các kimđặcvà H2SO4 đặcloại trong hỗnhợpTL82,410,361,830,9113,330,9141441,241,2206đ1414đ10đMTRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINHTỔ TOÁN-LÝ-HÓAĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 (2015-2016)MÔN HOÁ LỚP 10 chương trình chuẩnThời gian làm bài: 45 phút;Mã đề: 132Họ, tên học sinh:............................................................lớp.............số báo danh…………phòng…..Chữ ký của giám thị:........................................... S=32; O=16; Fe=56; Zn=6520 CÂU TRẮC NGHIỆMCâu 1: Trong phản ứng nào chất tham gia là axit sunfuric đặc?A. H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O. B. H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2.C. H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + H2O.D. H2SO4 + Cu → CuSO4 + H2O + SO2.Câu 2: Lưu huỳnh thể hiện tính oxy hóa khi phản ứng với:A. O3B. H2C. O2D. F2Câu 3: Dẫn khí SO2 vào dung dịch brom, hiện tượng nào xảy ra?A. dung dịch brom giữ nguyên màuB. dung dịch brom đậm màu hơnC. dung dịch brom nhạt màuD. có chất kết tủaCâu 4: Lưu huỳnh đioxit được dùng để:A. chế biến cao suB. tẩy trắng giấy, vảiC. sản xuất bánh, kẹoD. sản xuất thuốc trừ sâuCâu 5: Để hạn chế tác hại của thủy ngân trong không khí, người ta dùng bột lưu huỳnh rắc lên chỗcó thủy ngân. Đó là do:A. lưu huỳnh phản ứng với thủy ngân ở nhiệt độ thườngB. lưu huỳnh ngăn thủy ngân tiếp xúc với không khíC. lưu huỳnh phản ứng với thủy ngân ở nhiệt độ caoD. lưu huỳnh phản ứng với oxy trong không khíCâu 6: Chọn nội dung sai khi nói về hóa tính của oxy:A. tác dụng với nhiều phi kimB. tác dụng với hầu hết các nguyên tố kim loạiC. tác dụng được với Au, PtD. tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơCâu 7: Chỉ ra nội dung sai khi so sánh S và S :A. khác nhau về một số tính chất vật lí.B. khác nhau về công thức phân tử.C. khác nhau về cấu tạo tinh thể.D. có tính chất hoá học giống nhau.Câu 8: Phương trình chứng tỏ ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi:A. 2Ag + O3 → Ag2O + O2B. Ca + O3 → CaO + O2C. 2Fe + 3O3 → Fe2O3 + 3O2D. 2Na + O3 → Na2O + O2Câu 9: Để nhận biết khí H2S thuốc thử cần thiết là dung dịch nào sau đây?A. NaOHB. NaClC. HClD. Pb(NO3)2Câu 10: Nguyên tố X thuộc nhóm VIA, chu kỳ 2 trong bảng tuần hoàn, X là:A. lưu huỳnhB. selenC. oxyD. floCâu 11: Chọn đáp án sai khi nói về H2SO4 đặc:A. không có tính háo nước.B. có tính oxi hoá rất mạnhC. dùng để chế tạo phân bón, thuốc trừ sâu, chất tẩy rửa...D. khi tiếp xúc với da thịt làm bỏng da rất nặngCâu 12: Hỗn hợp X gồm oxy và ozon, khi ozon bị phân hủy hết, thu được chất khí duy nhất có thểtích tăng thêm 2% so với thể tích ban đầu ( các khí đo ở cùng điều kiện). Tính % thể tích ozon tronghỗn hợp đầu?A. 6%B. 10%C. 8%D. 4%Câu 13: Đun hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, thu được sản phẩm là:A. FeSB. Fe2SC. Fe2S3D. FeS2Câu 14: Đồ vật bằng bạc bị hoá đen trong không khí là do phản ứng :4Ag + 2H2S + O2 2Ag2S + 2H2O. Trong phản ứng này, vai trò của H2S là:A. chất khử.B. môi trường phản ứng.C. vừa oxi hoá vừa khử.D. chất oxi hoá.Câu 15: Dung dịch H2S không màu để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng gì?A. chuyển thành màu nâu đỏB. vẫn trong suốt không màuC. xuất hiện chất rắn màu đenD. bị vẩn đục, màu vàngCâu 16: Dung dịch axit H2SO4 loãng không tác dụng với dãy chất nào sau đây?A. Fe, AlB. MgO, Ba(OH)2C. Cu, C12H22O11D. BaCl2, NaOHCâu 17: Cách pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc?A. rót từ từ nước vào dung dịch axit đặcB. rót từ từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
4 Đề kiểm tra 1 tiết môn Hoá học lớp 10 lần 4 năm 2016 – THPT Phan Chu TrinhNgày soạn:Tiết 60TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINHTỔ TOÁN-LÝ-HÓAngày kiểm traĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 (2015-2016)MÔN HOÁ LỚP 10 Chương trình chuẩnThời gian làm bài: 45 phútI.MỤC TIÊU:- Biết:Lý tính, cấu tạo, hóa tính, phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất của oxi – lưu huỳnhCách nhận biết các đơn chất, hợp chất trong chương này- Hiểu: Hóa tính của các đơn chất và hợp chất của oxi và lưu huỳnh ( tính oxy hóa, tính khử .- Vận dụng: Giải các bài toán về khối lượng, phần trăm, nồng độ.II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:Trắc nghiệm: 20 câuTự luận: 1 câuIII MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRAMA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 – NĂM HỌC: 2015-2016Môn : Hóa học lớp 10ĐỀMức độ nhận thứcNội dung kiếnthức củachươ gOxi – Ozon1Số câu hỏiSố điểmLưu huỳnh2Số câu hỏiSố điểmHiđrosunfua –Lưu huỳnhđioxit – Lưu3huỳnhtrioxitSố câu hỏiSố điểmAxitsunfuric –4 Muối sunfatSố câu hỏiSố điểmTổng số câuTổng số điểmNhận biếtVận dụngThông hiểuCấp độ thấpTNKQTLTNKQTLHóa tính của O2 Cách xác định vịSự chuyển hóa trí của oxy trongcủa O3 và O2bảng TH20,6- Lý tính - Ứngdụng của lưuhuỳnh2,6Ứng dụng, táchại của lưuhuỳnh đioxitTNKQ TLMức độ oxyhóa của O2, O3CộngCấp độ caoTLTNKQ110,30,3- Tính chất hóahọccủalưuhuỳnh20,6.- Tính chất hóa Xác định muốihọc của H2S , SO2 tạo thành sau- Nhận biết H2Sphản ứngPhản ứng H2S+ SO241,22420,31,50,6- Cách pha dung Tính chất hóa học Tínhkhốidịch axit H2SO4 của H2SO4 loãng lượng các kimđặcvà H2SO4 đặcloại trong hỗnhợpTL82,410,361,830,9113,330,9141441,241,2206đ1414đ10đMTRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINHTỔ TOÁN-LÝ-HÓAĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 4 (2015-2016)MÔN HOÁ LỚP 10 chương trình chuẩnThời gian làm bài: 45 phút;Mã đề: 132Họ, tên học sinh:............................................................lớp.............số báo danh…………phòng…..Chữ ký của giám thị:........................................... S=32; O=16; Fe=56; Zn=6520 CÂU TRẮC NGHIỆMCâu 1: Trong phản ứng nào chất tham gia là axit sunfuric đặc?A. H2SO4 + Na2CO3 → Na2SO4 + CO2 + H2O. B. H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2.C. H2SO4 + Fe(OH)2 → FeSO4 + H2O.D. H2SO4 + Cu → CuSO4 + H2O + SO2.Câu 2: Lưu huỳnh thể hiện tính oxy hóa khi phản ứng với:A. O3B. H2C. O2D. F2Câu 3: Dẫn khí SO2 vào dung dịch brom, hiện tượng nào xảy ra?A. dung dịch brom giữ nguyên màuB. dung dịch brom đậm màu hơnC. dung dịch brom nhạt màuD. có chất kết tủaCâu 4: Lưu huỳnh đioxit được dùng để:A. chế biến cao suB. tẩy trắng giấy, vảiC. sản xuất bánh, kẹoD. sản xuất thuốc trừ sâuCâu 5: Để hạn chế tác hại của thủy ngân trong không khí, người ta dùng bột lưu huỳnh rắc lên chỗcó thủy ngân. Đó là do:A. lưu huỳnh phản ứng với thủy ngân ở nhiệt độ thườngB. lưu huỳnh ngăn thủy ngân tiếp xúc với không khíC. lưu huỳnh phản ứng với thủy ngân ở nhiệt độ caoD. lưu huỳnh phản ứng với oxy trong không khíCâu 6: Chọn nội dung sai khi nói về hóa tính của oxy:A. tác dụng với nhiều phi kimB. tác dụng với hầu hết các nguyên tố kim loạiC. tác dụng được với Au, PtD. tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơCâu 7: Chỉ ra nội dung sai khi so sánh S và S :A. khác nhau về một số tính chất vật lí.B. khác nhau về công thức phân tử.C. khác nhau về cấu tạo tinh thể.D. có tính chất hoá học giống nhau.Câu 8: Phương trình chứng tỏ ozon có tính oxi hoá mạnh hơn oxi:A. 2Ag + O3 → Ag2O + O2B. Ca + O3 → CaO + O2C. 2Fe + 3O3 → Fe2O3 + 3O2D. 2Na + O3 → Na2O + O2Câu 9: Để nhận biết khí H2S thuốc thử cần thiết là dung dịch nào sau đây?A. NaOHB. NaClC. HClD. Pb(NO3)2Câu 10: Nguyên tố X thuộc nhóm VIA, chu kỳ 2 trong bảng tuần hoàn, X là:A. lưu huỳnhB. selenC. oxyD. floCâu 11: Chọn đáp án sai khi nói về H2SO4 đặc:A. không có tính háo nước.B. có tính oxi hoá rất mạnhC. dùng để chế tạo phân bón, thuốc trừ sâu, chất tẩy rửa...D. khi tiếp xúc với da thịt làm bỏng da rất nặngCâu 12: Hỗn hợp X gồm oxy và ozon, khi ozon bị phân hủy hết, thu được chất khí duy nhất có thểtích tăng thêm 2% so với thể tích ban đầu ( các khí đo ở cùng điều kiện). Tính % thể tích ozon tronghỗn hợp đầu?A. 6%B. 10%C. 8%D. 4%Câu 13: Đun hỗn hợp bột sắt và bột lưu huỳnh, thu được sản phẩm là:A. FeSB. Fe2SC. Fe2S3D. FeS2Câu 14: Đồ vật bằng bạc bị hoá đen trong không khí là do phản ứng :4Ag + 2H2S + O2 2Ag2S + 2H2O. Trong phản ứng này, vai trò của H2S là:A. chất khử.B. môi trường phản ứng.C. vừa oxi hoá vừa khử.D. chất oxi hoá.Câu 15: Dung dịch H2S không màu để lâu ngày trong không khí thường có hiện tượng gì?A. chuyển thành màu nâu đỏB. vẫn trong suốt không màuC. xuất hiện chất rắn màu đenD. bị vẩn đục, màu vàngCâu 16: Dung dịch axit H2SO4 loãng không tác dụng với dãy chất nào sau đây?A. Fe, AlB. MgO, Ba(OH)2C. Cu, C12H22O11D. BaCl2, NaOHCâu 17: Cách pha loãng dung dịch axit H2SO4 đặc?A. rót từ từ nước vào dung dịch axit đặcB. rót từ từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra 1 tiết Hoá học lớp 10 Đề kiểm tra Hoá học lớp 10 Đề kiểm tra lớp 10 Đề kiểm tra 1 tiết Ôn tập Hoá học lớp 10 Kiểm tra 1 tiết Hoá học lớp 10Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Quyền, Đà Nẵng
23 trang 42 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây
8 trang 33 0 0 -
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Sinh lớp 12 có đáp án
4 trang 29 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Việt Đức
14 trang 27 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết môn Hóa học lớp 10 - THPT An Phước - Mã đề 503
3 trang 25 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí
15 trang 25 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Đức Trọng
20 trang 25 0 0 -
Đề kiểm tra học kỳ 1 Vật lý 10 - THPT Nguyễn Huệ
16 trang 24 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Phúc Thọ
12 trang 24 0 0 -
Đề kiểm tra 1 tiết HK 1 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Đăk Song - Mã đề 222
2 trang 22 0 0