Danh mục

4 Đề ôn tập HK2 Toán 10 (Kèm đáp án)

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.02 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Với nội dung lập phương trình tiếp tuyến, tính số trung bình và số trung vị,... trong 4 đề ôn thi học kì 2 Toán 10 có kèm đáp án giúp bạn nâng cao kỹ năng giải các bài tập. Đồng thời đề thi này cũng giúp cho các thầy cô có thêm tài liệu để tham khảo chuẩn bị ra đề hoặc giúp đỡ học sinh ôn tập hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
4 Đề ôn tập HK2 Toán 10 (Kèm đáp án) ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 10 Đề số 17 Thời gian làm bài 90 phútCâu 1: a) Với giá trị nào của tham số m, hàm số y  x 2  mx  m có tập xác định là (– ;   ). 3x  1 b) Giải bất phương trình sau: 3 x 3Câu 2: sin3   cos3  1) Rút gọn biểu thức A   sin   cos  sin   cos  2) Cho A, B, C là 3 góc trong 1 tam giác. Chứng minh rằng:  AB C a) sin( A  B)  sin C b) sin    cos .  2  2 3) Tính giá trị biểu thức A  8sin2 450  2(2 cot 300  3)  3cos900Câu 3: Có 100 học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi môn toán, kết quả được cho trong bảng sau: (thang điểm là 20) Điểm 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tần số 1 1 3 5 8 13 19 24 14 10 2 N=100 a) Tính số trung bình và số trung vị. b) Tính phương sai và độ lệch chuẩn.Câu 4: Cho hai đường thẳng : 3x  2y  1  0 và : 4 x  6y  1  0 . a) Chứng minh rằng  vuông góc với  b) Tính khoảng cách từ điểm M(2; –1) đến  Câu 5: a) Cho tam giác ABC có A(3; 1), B(–3; 4), C(2: –1) và M là trung điểm của AB . Viết phương trình tham số của trung tuyến CM. b) Lập phương trình tiếp tuyến của đường tròn (C): x 2  y2  4 x  6y  3  0 tại M(2; 1). --------------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . 1 ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 10 Đề số 17 Thời gian làm bài 90 phútCâu 1: a) Với giá trị nào của tham số m, hàm số y  x 2  mx  m có tập xác định là (– ;   ).  Hàm số có tập xác định D  R  x2  mx  m  0, m  R    m2  4m  0  m  [0;4] 3x  1   2 2 b)  3   3x  1  3 x  3  9 x  6 x  1  9 x  18x  81 x 3 x  3 x  3 24 x  80 10   x  ,x  3 x  3 3Câu 2: sin3   cos3  (sin   cos  )(1  sin  cos ) 1) A   sin   cos    (sin   cos ) sin   cos  sin   cos   1  sin  cos  sin   cos  A  (1  cos )(1  sin  ) 2) Cho A, B, C là 3 góc trong 1 tam giác. Chứng minh rằng: a) Ta có: A + B + C =  nên A + B =   C  sin( A  B)  sin(  C)  sin( A  B)  sin C A B  C A B  C  A B C b) Ta có:    sin  sin     sin  cos . 2 2 2 2 2 2 2 2 3) Tính giá trị biểu thức A  8sin2 450  2(2 cot 300  3)  3cos900 2  1    2  2. 3  3   3.0 = 4  2 3 2 0 0 0 A  8sin 45  2(2 cot 30  3)  3cos90  8.   2Câu 3: Điểm Tần số xi ni ni xi ni xi2 9 1 9 81 10 1 10 100 Số trung bình: 15,23 11 3 33 363 Số trung vị: 15,5 12 5 60 720 Phương sai: 3,96 13 8 104 1352 Độ lệch chuẩn: 1,99 14 13 182 2548 15 19 285 4275 16 24 384 6144 17 14 238 4046 18 10 180 3240 19 2 38 722 N 100 1523 23591Câu 4: Cho hai đường thẳng : 3x  2y  1  0 và : 4 x  6y  1  0 . a)  có một VTPT là n  (3; 2) còn ’ có một VTPT là n  ...

Tài liệu được xem nhiều: