4 loại bệnh nên tránh sữa đậu nành
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 100.03 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sữa đậu nành không thích hợp cho những ai bị viêm dạ dày cấp và mãn tính. Sữa đậu nành sẽ khiến cho Axit trong dạ dày bị dư thừa sẽ rất dễ bị đầy hơi, khi đó bệnh tình sẽ càng nghiêm trọng hơn. Sữa đậu nành không chỉ là thức uống thơm ngon, bổ dưỡng mà còn giúp phòng chống được rất nhiều căn bệnh như béo phì, tiểu đường, đặc biệt là giúp chị em phụ nữ phòng chống các triệu chứng thời kỳ tiền mãn kinh. Tuy nhiên khi bị mắc những bệnh dưới đây...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
4 loại bệnh nên tránh sữa đậu nành 4 loại bệnh nên tránh sữa đậu nànhSữa đậu nành không thích hợp cho những aibị viêm dạ dày cấp và mãn tính. Sữa đậunành sẽ khiến cho Axit trong dạ dày bị dưthừa sẽ rất dễ bị đầy hơi, khi đó bệnh tình sẽcàng nghiêm trọng hơn.Sữa đậu nành không chỉ là thức uống thơmngon, bổ dưỡng mà còn giúp phòng chống đượcrất nhiều căn bệnh như béo phì, tiểu đường, đặcbiệt là giúp chị em phụ nữ phòng chống các triệuchứng thời kỳ tiền mãn kinh.Tuy nhiên khi bị mắc những bệnh dưới đây thìkhông nên uống sữa đậu nành.1. Người bị viêm dạ dàySữa đậu nành không thích hợp cho những ai bịviêm dạ dày cấp và mãn tính. Sữa đậu nành sẽkhiến cho Axit trong dạ dày bị dư thừa sẽ rất dễbị đầy hơi, khi đó bệnh tình sẽ càng nghiêmtrọng hơn.2. Người bị loét dạ dày và viêm thậnNhững người bị loét dạ dày tốt nhất không nênuống sữa đậu nành bởi một chút đường trongsữa cũng đủ khiến cho những ai bị căn bệnh nàyđầy bụng, ợ hơi và các triệu chứng khác.Những người bị viêm dạ dày và suy chức năngthận nên cần một chế độ ăn Protein thấp trongkhi sữa đậu nành và các sản phẩm từ đậu lại rấtgiàu Protein, các chất chuyển hóa của nó sẽ làmtăng gánh nặng cho thận.3. Người bị sỏi thậnOxalat có trong sữa đậu nành rất dễ kết hợp vớiCanxi trong thận để tạo ra sỏi thận. Vì vậynhững bệnh nhân mắc sỏi thận cũng không nênuống sữa đậu nành.4. Người bị bệnh GoutNhững người mắc bệnh Gout cũng không nên sửdụng sữa đậu nành. Gout là bệnh do rối loạnchuyển hóa Purine gây ra trong khi hàm lượngPurine có trong sữa đậu nành tương đối cao
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
4 loại bệnh nên tránh sữa đậu nành 4 loại bệnh nên tránh sữa đậu nànhSữa đậu nành không thích hợp cho những aibị viêm dạ dày cấp và mãn tính. Sữa đậunành sẽ khiến cho Axit trong dạ dày bị dưthừa sẽ rất dễ bị đầy hơi, khi đó bệnh tình sẽcàng nghiêm trọng hơn.Sữa đậu nành không chỉ là thức uống thơmngon, bổ dưỡng mà còn giúp phòng chống đượcrất nhiều căn bệnh như béo phì, tiểu đường, đặcbiệt là giúp chị em phụ nữ phòng chống các triệuchứng thời kỳ tiền mãn kinh.Tuy nhiên khi bị mắc những bệnh dưới đây thìkhông nên uống sữa đậu nành.1. Người bị viêm dạ dàySữa đậu nành không thích hợp cho những ai bịviêm dạ dày cấp và mãn tính. Sữa đậu nành sẽkhiến cho Axit trong dạ dày bị dư thừa sẽ rất dễbị đầy hơi, khi đó bệnh tình sẽ càng nghiêmtrọng hơn.2. Người bị loét dạ dày và viêm thậnNhững người bị loét dạ dày tốt nhất không nênuống sữa đậu nành bởi một chút đường trongsữa cũng đủ khiến cho những ai bị căn bệnh nàyđầy bụng, ợ hơi và các triệu chứng khác.Những người bị viêm dạ dày và suy chức năngthận nên cần một chế độ ăn Protein thấp trongkhi sữa đậu nành và các sản phẩm từ đậu lại rấtgiàu Protein, các chất chuyển hóa của nó sẽ làmtăng gánh nặng cho thận.3. Người bị sỏi thậnOxalat có trong sữa đậu nành rất dễ kết hợp vớiCanxi trong thận để tạo ra sỏi thận. Vì vậynhững bệnh nhân mắc sỏi thận cũng không nênuống sữa đậu nành.4. Người bị bệnh GoutNhững người mắc bệnh Gout cũng không nên sửdụng sữa đậu nành. Gout là bệnh do rối loạnchuyển hóa Purine gây ra trong khi hàm lượngPurine có trong sữa đậu nành tương đối cao
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 314 0 0 -
5 trang 306 0 0
-
8 trang 260 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 252 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
13 trang 202 0 0
-
5 trang 201 0 0
-
8 trang 201 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 196 0 0 -
9 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
7 trang 191 0 0
-
6 trang 188 0 0
-
6 trang 186 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 186 0 0 -
7 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
5 trang 181 0 0