4 loài Thực vật thuỷ sinh xâm hại nguy hiểm nhất trên thế giới
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 496.91 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Eichhornia crassipes Bèo Nhật Bản phát triển nhanh trong các thuỷ vực là làm tắc nghẽn đường thuỷ, cản trở giao thông thuỷ, làm ảnh hưởng đến việc bơi lội và câu cá. Bèo Nhật Bản phát triển lấp kín mặt nước, che hết ánh sáng của các loài tảo, cạnh tranh với các loài thực vật thuỷ sinh bản địa và làm giảm đáng kể tính đa dạng sinh học trong các hệ sinh thái thuỷ vực.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
4 loài Thực vật thuỷ sinh xâm hại nguy hiểm nhất trên thế giới 4 loài Thực vật thuỷ sinh xâm hại nguy hiểm nhấttrên thế giới1. Eichhornia crassipesBèo Nhật Bản phát triển nhanhtrong các thuỷ vực là làm tắcnghẽn đường thuỷ, cản trở giaothông thuỷ, làm ảnh hưởng đếnviệc bơi lội và câu cá. Bèo NhậtBản phát triển lấp kín mặt nước, Eichhorniache hết ánh sáng của các loài tảo, crassipescạnh tranh với các loài thực vậtthuỷ sinh bản địa và làm giảmđáng kể tính đa dạng sinh học trong các hệ sinh tháithuỷ vực.Tên thường gọi: Bèo Nhật Bản, Bèo Lục Bình (có ởViệt Nam)2. Caulerpa taxifolia Cỏ biển Caulerpa là loài thực vật thuỷ sinh được du nhập đến vùng Địa Trung Hải vào khoảng năm 1984, có thể dưới dạng cặn lắng trong nước bể nuôi sinh vật biểnCaulerpa taxifolia của bảo tàng sinh vật biểnMonaco. Cỏ biển Caulerpa thích nghi tốt với cácvùng nước lạnh và đã phát triển phủ kín nền đáy củacác loài cỏ biển bản địa, ảnh hưởng có hại đối vớinhiều loài sinh vật thuỷ sinh.Tên thường gọi: cỏ biển Caulerpa3. Spartina anglicaLoài cỏ biển Spartina là thực vậtthuỷ sinh có khả năng thích nghicao, phát triển tốt ở các vùng venbiển và lan tràn rất nhanh. Chúngxâm lấn các vùng đầm lầy nơi có Spartina anglicanhiều động vật không xương sốnglà thức ăn của chim cạn và chim nước, xâm lấn quầnxã thực vật bản địa đa dạng và tạo điều kiện xâm lấnsản xuất nông nghiệp gây ra phá huỷ các sinh cảnhđầm lầy nước mặn ven biển.Tên thường gọi: Cỏ biển Spartina4. Undaria pinnatifida Undaria có nguồn gốc từ Nhật Bản, nơi mà chúng được trồng làm thức ăn cho con người. Tảo bẹ Undaria phát tán chủ yếu bằng cách bám vào vỏ tàu. Tảo bẹ Undaria Undaria phát triển nhan tạo thành pinnatifida từng đám rậm rạp như rừng, cạnhtranh ánh sáng và chỗ ở dẫn đến việc phá huỷ hoặcthay thế các loài động thực vật bản địa.Tên thường gọi: Tảo bẹ Undaria(Những loài trong danh sách này được chọn để minhhoạ cho các tác hại của sinh vật xâm hại. Những loài không có trong danh sách không có nghĩa là kém nguy hiểm hơn)Theo Bộ TN & MT - Cục Bảo vệ Môi trường
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
4 loài Thực vật thuỷ sinh xâm hại nguy hiểm nhất trên thế giới 4 loài Thực vật thuỷ sinh xâm hại nguy hiểm nhấttrên thế giới1. Eichhornia crassipesBèo Nhật Bản phát triển nhanhtrong các thuỷ vực là làm tắcnghẽn đường thuỷ, cản trở giaothông thuỷ, làm ảnh hưởng đếnviệc bơi lội và câu cá. Bèo NhậtBản phát triển lấp kín mặt nước, Eichhorniache hết ánh sáng của các loài tảo, crassipescạnh tranh với các loài thực vậtthuỷ sinh bản địa và làm giảmđáng kể tính đa dạng sinh học trong các hệ sinh tháithuỷ vực.Tên thường gọi: Bèo Nhật Bản, Bèo Lục Bình (có ởViệt Nam)2. Caulerpa taxifolia Cỏ biển Caulerpa là loài thực vật thuỷ sinh được du nhập đến vùng Địa Trung Hải vào khoảng năm 1984, có thể dưới dạng cặn lắng trong nước bể nuôi sinh vật biểnCaulerpa taxifolia của bảo tàng sinh vật biểnMonaco. Cỏ biển Caulerpa thích nghi tốt với cácvùng nước lạnh và đã phát triển phủ kín nền đáy củacác loài cỏ biển bản địa, ảnh hưởng có hại đối vớinhiều loài sinh vật thuỷ sinh.Tên thường gọi: cỏ biển Caulerpa3. Spartina anglicaLoài cỏ biển Spartina là thực vậtthuỷ sinh có khả năng thích nghicao, phát triển tốt ở các vùng venbiển và lan tràn rất nhanh. Chúngxâm lấn các vùng đầm lầy nơi có Spartina anglicanhiều động vật không xương sốnglà thức ăn của chim cạn và chim nước, xâm lấn quầnxã thực vật bản địa đa dạng và tạo điều kiện xâm lấnsản xuất nông nghiệp gây ra phá huỷ các sinh cảnhđầm lầy nước mặn ven biển.Tên thường gọi: Cỏ biển Spartina4. Undaria pinnatifida Undaria có nguồn gốc từ Nhật Bản, nơi mà chúng được trồng làm thức ăn cho con người. Tảo bẹ Undaria phát tán chủ yếu bằng cách bám vào vỏ tàu. Tảo bẹ Undaria Undaria phát triển nhan tạo thành pinnatifida từng đám rậm rạp như rừng, cạnhtranh ánh sáng và chỗ ở dẫn đến việc phá huỷ hoặcthay thế các loài động thực vật bản địa.Tên thường gọi: Tảo bẹ Undaria(Những loài trong danh sách này được chọn để minhhoạ cho các tác hại của sinh vật xâm hại. Những loài không có trong danh sách không có nghĩa là kém nguy hiểm hơn)Theo Bộ TN & MT - Cục Bảo vệ Môi trường
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
di truyền học bài tập di truyền hiện tượng sinh học đặc tính của động vật đặc điểm của thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 168 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 48 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 43 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 37 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0 -
Giáo án Sinh học lớp 9 (Trọn bộ cả năm)
266 trang 34 0 0