5 C trong tín dụng
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 101.38 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
5 C trong tín dụng: Năng lực, Vốn, Thế chấp, Uy tín và các Điều kiện khác Khi bạn vay vốn Ngân hàng, Ngân hàng phải thẩm định đơn xin vay. Để làmviệc này, nhiều Ngân hàng sử dụng một số chỉ tiêu để đánh giá 5 C tín dụng đó là: Năng lực (Capacity), Vốn (Capital), Thế chấp (Collateral), Uy tín (Character) và các điều kiện khác (Conditions)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 C trong tín dụng5 C trong tín dụng!5 C trong tín dụng: Năng lực, Vốn, Thế chấp, Uy tín và cácĐiều kiện khácKhi bạn vay vốn Ngân hàng, Ngân hàng phải thẩm định đơn xinvay. Để làmviệc này, nhiều Ngân hàng sử dụng một số chỉ tiêuđể đánh giá 5 C tín dụng đó là: Năng lực (Capacity), Vốn(Capital), Thế chấp (Collateral), Uy tín (Character) và các điềukiện khác (Conditions)Uy tín (Character) là ý thức trách nhiệm hoàn trả lại khoản vaycủa người vay. Vì không có một phương pháp định lượng chínhxác nào để đánh giá uy tín, cho nên Ngân hàng sẽ quyết địnhmột cách chủ quan liệu bạn có khả năng trả khoản vay này haykhông. Ngân hàng sẽ kiểm tra những khoản nợ của bạn trướcđây, xem xét những báo cáo tín dụng, và trình độ học vấn cũngnhư kinh nghiệm kinh doanh của bạn. Các vấn đề khác liênquan đến cá nhân bạn và trình độ, kinh nghiệm của nhân viêncũng sẽ được xem xétNăng lực (Capacity) nói đến khả năng công ty có tiền để thanhtoán các khoản vay hay không. Vì đây là nguồn cơ bản để bạntrả các khoản vay, Ngân hàng muốn biết chính xác kế hoạch trảnợ của bạn trong tương lai. Ngân hàng sẽ xem xét luồng tiềntrong kinh doanh, thời gian chi trả, và khả năng chi trả thànhcông khoản vayVốn (Capital) là tiền của cá nhân đã đầu tư vào công ty và chítiêu này cho biết bạn sẽ thua lỗ bao nhiêu khi công ty phá sản.Ngân hàng muốn bạn thế chấp tài sản riêng và chịu trách nhiệmvề rủi ro tài chính khi hỏi vay vốn Ngân hàng.Ngân hàng xem xét chỉ số nợ của công ty để hiểu được tổng nợtrên tổng đầu tư của công tyThế chấp (Collateral) hay sự bảo lãnh của bên thứ ba là mộthình thức khác bạn có thể đảm bảo với Ngân hàng. Nếu lượngtiền của công ty không đủ trả nợ, Ngân hàng vẫn đ ược đảm bảobằng nguồn thanh toán khác. Nếu công ty không trả được nợ,Ngân hàng sẽ thu hồi và thanh lý máy móc thiết bị, nhà xưởng,các khoản phải thu, hàng tồn kho. Hợp đồng cho vay nên xácđịnh cẩn thận những mục được coi là khoản thế chấp. Chủdoanh nghiệp có thể được yêu cầu thế chấp thêm tài sản cánhân (như nhà, trái phiếu, cổ phiếu) cùng với tài sản của công tyđể vay vốn.Trong một số trường hợp Ngân hàng có thể yêu cầubên bảo lãnh thứ ba ký giấy bảo lãnh cam kết sẽ thanh toánkhoản vay nêu công ty (bên được bảo lãnh) không thể trả nợ.Điều kiện khác (Conditions) liên quan đến hoàn cảnh kinh tếcủa từng địa phương, từng quốc gia. Doanh số của công ty ảnhhưởng thế nào đến toàn bộ nền kinh tế? Nếu nền kinh tế bị suythoái, liệu doanh số của công ty có giảm mạnh hay không, hoặccó thể không bị ảnh hưởng (ví dụ, giống như một chuỗi cửahàng buôn bán tạp phẩm). Những công ty có doanh số ổn địnhkhông bị ảnh hưởng nhiều bởi nền kinh tế thì thông thường sẽđược các ngân hàng ưu ái hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 C trong tín dụng5 C trong tín dụng!5 C trong tín dụng: Năng lực, Vốn, Thế chấp, Uy tín và cácĐiều kiện khácKhi bạn vay vốn Ngân hàng, Ngân hàng phải thẩm định đơn xinvay. Để làmviệc này, nhiều Ngân hàng sử dụng một số chỉ tiêuđể đánh giá 5 C tín dụng đó là: Năng lực (Capacity), Vốn(Capital), Thế chấp (Collateral), Uy tín (Character) và các điềukiện khác (Conditions)Uy tín (Character) là ý thức trách nhiệm hoàn trả lại khoản vaycủa người vay. Vì không có một phương pháp định lượng chínhxác nào để đánh giá uy tín, cho nên Ngân hàng sẽ quyết địnhmột cách chủ quan liệu bạn có khả năng trả khoản vay này haykhông. Ngân hàng sẽ kiểm tra những khoản nợ của bạn trướcđây, xem xét những báo cáo tín dụng, và trình độ học vấn cũngnhư kinh nghiệm kinh doanh của bạn. Các vấn đề khác liênquan đến cá nhân bạn và trình độ, kinh nghiệm của nhân viêncũng sẽ được xem xétNăng lực (Capacity) nói đến khả năng công ty có tiền để thanhtoán các khoản vay hay không. Vì đây là nguồn cơ bản để bạntrả các khoản vay, Ngân hàng muốn biết chính xác kế hoạch trảnợ của bạn trong tương lai. Ngân hàng sẽ xem xét luồng tiềntrong kinh doanh, thời gian chi trả, và khả năng chi trả thànhcông khoản vayVốn (Capital) là tiền của cá nhân đã đầu tư vào công ty và chítiêu này cho biết bạn sẽ thua lỗ bao nhiêu khi công ty phá sản.Ngân hàng muốn bạn thế chấp tài sản riêng và chịu trách nhiệmvề rủi ro tài chính khi hỏi vay vốn Ngân hàng.Ngân hàng xem xét chỉ số nợ của công ty để hiểu được tổng nợtrên tổng đầu tư của công tyThế chấp (Collateral) hay sự bảo lãnh của bên thứ ba là mộthình thức khác bạn có thể đảm bảo với Ngân hàng. Nếu lượngtiền của công ty không đủ trả nợ, Ngân hàng vẫn đ ược đảm bảobằng nguồn thanh toán khác. Nếu công ty không trả được nợ,Ngân hàng sẽ thu hồi và thanh lý máy móc thiết bị, nhà xưởng,các khoản phải thu, hàng tồn kho. Hợp đồng cho vay nên xácđịnh cẩn thận những mục được coi là khoản thế chấp. Chủdoanh nghiệp có thể được yêu cầu thế chấp thêm tài sản cánhân (như nhà, trái phiếu, cổ phiếu) cùng với tài sản của công tyđể vay vốn.Trong một số trường hợp Ngân hàng có thể yêu cầubên bảo lãnh thứ ba ký giấy bảo lãnh cam kết sẽ thanh toánkhoản vay nêu công ty (bên được bảo lãnh) không thể trả nợ.Điều kiện khác (Conditions) liên quan đến hoàn cảnh kinh tếcủa từng địa phương, từng quốc gia. Doanh số của công ty ảnhhưởng thế nào đến toàn bộ nền kinh tế? Nếu nền kinh tế bị suythoái, liệu doanh số của công ty có giảm mạnh hay không, hoặccó thể không bị ảnh hưởng (ví dụ, giống như một chuỗi cửahàng buôn bán tạp phẩm). Những công ty có doanh số ổn địnhkhông bị ảnh hưởng nhiều bởi nền kinh tế thì thông thường sẽđược các ngân hàng ưu ái hơn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lược kinh doanh kĩ năng quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 388 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 221 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 205 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 178 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0