Viêm xoang trẻ nhỏ khác với người lớn, vì ở lứa tuổi này hệ thống xoang đang trong giai đoạn hình thành và phát triển. Viêm xoang ở trẻ nhỏ thường bắt đầu từ các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 điều quan trọng về bệnh viêm xoang ở trẻ 5 điều quan trọng về bệnh viêm xoang ở trẻViêm xoang trẻ nhỏ khác với người lớn, vì ở lứa tuổi này hệ thống xoang đangtrong giai đoạn hình thành và phát triển.Viêm xoang ở trẻ nhỏ thường bắt đầu từ các bệnh nhiễm khuẩn đường hô hấp trên.Những trẻ có cơ địa dị ứng hoặc sống trong môi trường ô nhiễm, phải hút khóithuốc lá thụ động, hơi khói của các khu công nghiệp, bếp than… thường có nguycơ bị viêm xoang cao hơn những trẻ khác.Viêm xoang ở trẻ nhỏ nếu không được điều trị hiệu quả có thể gây ra một số biếnchứng, thường gặp nhất là gây đau nhức đầu và chảy nhiều nước mũi. Một số biếnchứng nguy hiểm tuy ít gặp như: viêm mắt làm cho trẻ sụp mi, giảm cảm giác giácmạc tạo nên hội chứng đỉnh ở mắt gây đau dữ dội.1. Làm sao để biết con bị viêm xoang?Nếu con bạn bị cảm lạnh kéo dài, rất có thể hệ lụy kéo theo sẽ là nhiễm trùngxoang (viêm xoang). Trẻ em bị dị ứng đường hô hấp, mặc dù không sốt hay cótriệu chứng nào khác cũng có thể dẫn tới viêm xoang.Trong trường hợp bị viêm xoang, con bạn có thể gặp các triệu chứng sau đây:- Tắc nghẽn mũi kéo dài đến 10 ngày hoặc lâu hơn.- Dịch mũi màu vàng hoặc xanh lá cây.- Ho trong ngày, ho nhiều vào ban đêm.- Sưng xung quanh mũi và mắt.- Đau ở xương hàm hoặc phía sau trán, mũi.- Liên tục sốt nhẹ. Nếu con bị cảm lạnh kéo dài, rất có thể hệ lụy kéo theo sẽ là nhiễm trùng xoang. (Ảnh minh họa)2. Tại sao bị cảm lạnh hoặc dị ứng lại chuyển thành viêm xoang?Xoang là các khoang chứa đầy không khí ở trên và dưới mắt, hai bên mũi. Khi bịcảm lạnh hoặc dị ứng, niêm mạc của các xoang thường mỏng đi khiến xoang mởrộng hơn. Các khối sưng cản trở sự lưu thông giữa mũi và xoang thì sẽ ảnh hưởngđến đường hô hấp.Bên trong các xoang có độ nóng ẩm, tối tăm nên tạo điều kiện tốt cho vi khuẩnphát triển. Khi lượng vi khuẩn phát triển tới một mức nhất định thì chuyển thànhviêm xoang.3. Điều trị viêm xoang như thế nào?Trong trường hợp bé bị viêm xoang, các bác sĩ sẽ cân nhắc để cho bé dùng khángsinh trong 2-3 tuần. Nếu các triệu chứng bệnh không thuyên giảm hoặc có đỡ hơntrong thời gian ngắn, sau đó tái phát thì mẹ nên đưa bé đi khám lại để bác sĩ sẽ xemxét, chuyển sang cho bé dùng loại kháng sinh khác để có hiệu quả hơn.Để điều triệt để chứng viêm xoang kéo dài này, bạn nên đưa con đến gặp bác sĩ tai mũi họng để được khám chi tiết. (Ảnh minh họa)4. Bệnh viêm xoang có thể kéo dài, lâu khỏi?Cũng giống như nhiễm trùng tai, nhiễm trùng xoang có thể kéo dài, dai dẳng vàkhó điều trị. Nếu con bạn bị viêm xoang, rất có thể bé đang bị một trong các bệnhsau:- Dị ứng- Bệnh ở mũi: viêm tắc trong mũi do vách ngăn trong mũi bị lệch- Nhiễm trùng vòm họng mãn tính (nhiễm trùng ở các mô bạch huyết phía sau mũi) làm hco vi khuẩn dễ bị rò rỉ vào trong xoangĐể điều triệt để chứng viêm xoang kéo dài này, bạn nên đưa con đến gặp bác sĩ taimũi họng để được khám chi tiết.5. Làm cách nào để ngăn ngừa viêm xoang?Cách tốt nhất để bé tránh bị viêm xoang là giữ cho lớp lót trong xoang luôn ẩm.Khi trẻ bị cảm lạnh, hãy cho con uống nhiều chất lỏng và ở trong môi trường có độẩm vừa đủ, tránh môi trường quá khô.Nếu nghi ngờ con bị dị ứng, hãy nói chuyện với bác sĩ về các lựa chọn điều trị baogồm cả môi trường và các loại thuốc. Giữ cho con không tiếp xúc với khói thuốclá, lông của các vật nuôi trong nhà và bụi bẩn... vì các vật chất này có thể gây kíchứng mũi và gây ra viêm xoang.Vệ sinh răng miệng hàng ngày cho bé để ngăn ngừa các bệnh về đường hô hấp vàbệnh về tai, mũi, họng, cũng như ngăn ngừa bệnh viêm xoang.Trẻ em cũng bị viêm xoangThứ Năm, 11/03/2010 08:00Niêm mạc mỏng manh của mũi bé rất dễ bị tổn thương bởi các tác nhân nhưvi khuẩn, lông thú nhồi bông, khói bụi từ môi trường ... nếu không điều trịsớm và đúng cách, trẻ dễ bị viêm xoang.Nhiều bậc cha mẹ vẫn cho rằng, bệnh xoang chỉ có người lớn mắc phải, còn trẻ thìkhông. Tuy nhiên, thực tế bệnh này ngày càng phổ biến, nếu không được chữa trịkịp thời, trẻ dễ mắc viêm xoang mạn tính để lại những biến chứng nguy hiểm,thậm chí là nguyên nhân khiến trẻ bị tử vong nếu bị… áp-xe mắt.Dễ bỏ quaCô con gái 7 tuổi nhà chị Hương từ nhỏ vốn hay bị viêm đường hô hấp trên. Cáchvài tháng lại bị sốt, ho, sổ mũi, thậm chí có những đợt thò lò mũi xanh đặc, phảidùng kháng sinh liều cao. Gần đây, thấy cháu hay kêu đau đầu, chị Hương (CầuGiấy, Hà Nội) mới đưa con đi khám và chụp X-quang vùng mặt.Nghe bác sĩ thông báo con bị xoang, chị còn tưởng mình nghe nhầm. “Trẻ nhỏ thìlàm sao bị xoang được. Hồi nhỏ, cháu hay bị viêm đường hô hấp trên, cách vàitháng lại sốt, ho, sổ mũi. Tôi nghĩ thế cũng bình thường, trẻ con đứa nào chẳngthế”, chị Hương cho biết. Nhưng dù chị đưa con đến mấy bệnh viện để kiểm tra thìkết quả vẫn thế.Theo thạc sĩ Hà Minh Lợi (chuyên khoa Mũi xoang dị ứng ...