5 hiểu lầm thường gặp về cholesterol
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có nhiều suy nghĩ sai lầm về cholesterol và bệnh tim mạch mà chúng ta vẫn hay gặp phải. Dưới đây là 5 sai lầm thường gặp trong chế độ ăn uống của nhiều người. HDL cao bảo vệ tim mạch Nghiên cứu đăng trên tạp chí The Lancet chỉ ra rằng chỉ số HDL (cholesterol tốt) cao không trực tiếp giúp chống lại bệnh tim. Thông tin mới này có thể làm thay đổi suy nghĩ của chúng ta về cholesterolHDL (tốt), LDL (xấu) và sức khỏe tim mạch khi hầu hết đều cho rằng nếu cholesterol LDL cao...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 hiểu lầm thường gặp về cholesterol 5 hiểu lầm thường gặp về cholesterolCó nhiều suy nghĩ sai lầm về cholesterol và bệnh tim mạch mà chúng ta vẫn haygặp phải. Dưới đây là 5 sai lầm thường gặp trong chế độ ăn uống của nhiều người.HDL cao bảo vệ tim mạchNghiên cứu đăng trên tạp chí The Lancet chỉ ra rằng chỉ số HDL (cholesterol tốt)cao không trực tiếp giúp chống lại bệnh tim. Thông tin mới này có thể làm thayđổi suy nghĩ của chúng ta về cholesterolHDL (tốt), LDL (xấu) và sức khỏe timmạch khi hầu hết đều cho rằng nếu cholesterol LDL cao sẽ làm tăng nguy cơ bệnhtim, còn HDL cao sẽ giúp có trái tim khỏe mạnh.Nghiên cứu được tiến hành trên những người có tỷ lệ cholesterol HDL cao tuynhiên bị mắc phải các triệu chứng bệnh tim (không có di truyền gen). Các nhànghiên cứu tìm ra rằng nhóm có tỷ lệ HDL cao vẫn có tỷ lệ mắc bệnh tim đáng kể.Tuy nhiên, điều này không có nghĩa HDL là cholesterol xấu. Những thói quen cólợi cho sức khỏe như luyện tập thể dục, thể thao và ăn uống đầy đủ chất xơ, chấtbéo không bão hòa đơn sẽ làm tăng HDL và làm giảm nguy cơ bệnh tim chochúng ta.Không nên ăn tôm (hoặc thức ăn hàm lượng cholesterol cao) nếu cholesterolcaoThông thường nếu bệnh nhân có cholesterol cao sẽ phải có chế độ ăn kiêng phùhợp và tránh các thực phẩm chứa nhiều cholesterol. Không hẳn là vậy. Chúng tacần biết chất béo bão hòa có ảnh hưởng rõ rệt đến việc tăng hay giảm tỷ lệcholesterol. Do vậy việc ăn kiêng các thực phẩm có hàm lượng cholesterol cao làkhông đúng khoa học. Bổ sung trứng, tôm và các thực phẩm chứacholesterol trungbình khác sẽ là một chế độ ăn bổ dưỡng cho sức khỏe.Khoai tây chiên chứa cholesterolKhoai tây chiên cùng với các loại hoa quả, rau và ngũ cốc nguyên hạt khôngchứa cholesterol. Tuy nhiên, để chắc chắn cần kiểm tra kỹ chất béo bão hòa trongbảng dinh dưỡng trên túi khoai tây vì đây là chất thường sản sinh ranhiều cholesterol. Khoai tây miếng cũng là loại thực phẩm có hàm lượng calo cao.Ngũ cốc yến mạch nướng - thực phẩm làm giảm cholesterol tốt nhấtThực tế là các loại ngũ cốc yến mạch này có một số chất xơ hòa tan giảm hàmlượng cholesterol, tuy nhiên bạn có thể hấp thụ hàm lượng cao hơn từ các loại thựcphẩm như bột yến mạch, chuối, lê, đậu và cây họ cam quýt. Nếu bạn có ý địnhthưởng thức loại ngũ cốc này, cần đảm bảo đủ hàm lượng chất xơ vào buổi sángbằng hoa quả.Muốn giảm cholesterol, ăn nhiều đậu nànhNghiên cứu chỉ ra rằng protein đậu nành có ảnh hưởng không đáng kể. Lợi íchthực sự có thể liên quan đến việc sử dụng đậu nành như một loại thực phẩm thaythế cho các thực phẩm có hàm lượng chất béo bão hòa cao. Một số nghiên cứu chỉra rằng nếu muốn giảm cholesterol, không chỉ bổ sung thực phẩm giàu protein đậunành mà cần đảm bảo chất xơ, cholesterol thực vật và các loại hạt như hạnh nhân.Lưu ý: Cần giảm cholesterol LDL và tăng cholesterol HDL bằng cách: luyện tậpthể dục thể thao, ăn chất béo không bão hòa đơn (như trong oliu, dầu canola và tráibơ) thay cho chất béo bão hòa và trans fat; bổ sung thêm chất xơ hòa tan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 hiểu lầm thường gặp về cholesterol 5 hiểu lầm thường gặp về cholesterolCó nhiều suy nghĩ sai lầm về cholesterol và bệnh tim mạch mà chúng ta vẫn haygặp phải. Dưới đây là 5 sai lầm thường gặp trong chế độ ăn uống của nhiều người.HDL cao bảo vệ tim mạchNghiên cứu đăng trên tạp chí The Lancet chỉ ra rằng chỉ số HDL (cholesterol tốt)cao không trực tiếp giúp chống lại bệnh tim. Thông tin mới này có thể làm thayđổi suy nghĩ của chúng ta về cholesterolHDL (tốt), LDL (xấu) và sức khỏe timmạch khi hầu hết đều cho rằng nếu cholesterol LDL cao sẽ làm tăng nguy cơ bệnhtim, còn HDL cao sẽ giúp có trái tim khỏe mạnh.Nghiên cứu được tiến hành trên những người có tỷ lệ cholesterol HDL cao tuynhiên bị mắc phải các triệu chứng bệnh tim (không có di truyền gen). Các nhànghiên cứu tìm ra rằng nhóm có tỷ lệ HDL cao vẫn có tỷ lệ mắc bệnh tim đáng kể.Tuy nhiên, điều này không có nghĩa HDL là cholesterol xấu. Những thói quen cólợi cho sức khỏe như luyện tập thể dục, thể thao và ăn uống đầy đủ chất xơ, chấtbéo không bão hòa đơn sẽ làm tăng HDL và làm giảm nguy cơ bệnh tim chochúng ta.Không nên ăn tôm (hoặc thức ăn hàm lượng cholesterol cao) nếu cholesterolcaoThông thường nếu bệnh nhân có cholesterol cao sẽ phải có chế độ ăn kiêng phùhợp và tránh các thực phẩm chứa nhiều cholesterol. Không hẳn là vậy. Chúng tacần biết chất béo bão hòa có ảnh hưởng rõ rệt đến việc tăng hay giảm tỷ lệcholesterol. Do vậy việc ăn kiêng các thực phẩm có hàm lượng cholesterol cao làkhông đúng khoa học. Bổ sung trứng, tôm và các thực phẩm chứacholesterol trungbình khác sẽ là một chế độ ăn bổ dưỡng cho sức khỏe.Khoai tây chiên chứa cholesterolKhoai tây chiên cùng với các loại hoa quả, rau và ngũ cốc nguyên hạt khôngchứa cholesterol. Tuy nhiên, để chắc chắn cần kiểm tra kỹ chất béo bão hòa trongbảng dinh dưỡng trên túi khoai tây vì đây là chất thường sản sinh ranhiều cholesterol. Khoai tây miếng cũng là loại thực phẩm có hàm lượng calo cao.Ngũ cốc yến mạch nướng - thực phẩm làm giảm cholesterol tốt nhấtThực tế là các loại ngũ cốc yến mạch này có một số chất xơ hòa tan giảm hàmlượng cholesterol, tuy nhiên bạn có thể hấp thụ hàm lượng cao hơn từ các loại thựcphẩm như bột yến mạch, chuối, lê, đậu và cây họ cam quýt. Nếu bạn có ý địnhthưởng thức loại ngũ cốc này, cần đảm bảo đủ hàm lượng chất xơ vào buổi sángbằng hoa quả.Muốn giảm cholesterol, ăn nhiều đậu nànhNghiên cứu chỉ ra rằng protein đậu nành có ảnh hưởng không đáng kể. Lợi íchthực sự có thể liên quan đến việc sử dụng đậu nành như một loại thực phẩm thaythế cho các thực phẩm có hàm lượng chất béo bão hòa cao. Một số nghiên cứu chỉra rằng nếu muốn giảm cholesterol, không chỉ bổ sung thực phẩm giàu protein đậunành mà cần đảm bảo chất xơ, cholesterol thực vật và các loại hạt như hạnh nhân.Lưu ý: Cần giảm cholesterol LDL và tăng cholesterol HDL bằng cách: luyện tậpthể dục thể thao, ăn chất béo không bão hòa đơn (như trong oliu, dầu canola và tráibơ) thay cho chất béo bão hòa và trans fat; bổ sung thêm chất xơ hòa tan.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bệnh tim mạch chỉ số HD bệnh thường gặp tỷ lệ cholesterol HD thực phẩm chứa nhiều cholesterolGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng kỹ thuật máy học vào phân loại bệnh tim
9 trang 215 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
4 trang 84 0 0
-
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
19 trang 61 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
6 Dấu hiệu thường gặp trong bệnh tim mạch
5 trang 39 0 0 -
10 trang 37 0 0
-
Báo cáo Lợi ích của phòng ngừa tiên phát bằng statin: Thấy gì qua nghiên cứu JUPITER?
34 trang 37 0 0 -
Cách phòng và điều trị bệnh tim mạch: Phần 1
73 trang 36 0 0 -
5 trang 35 0 0
-
Bệnh học nội khoa - Đại học Y Hà Nội
606 trang 35 0 0 -
Khảo sát tình trạng loãng xương ở bệnh nhân lớn tuổi điều trị tại khoa nội cơ xương khớp
7 trang 35 0 0