5 khảo sát kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng và sự hiểu biết của thân nhân bệnh nhi về biểu đồ tăng trưởng tại khoa dịch vụ 2 Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2012
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 399.33 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định tỉ lệ thân nhân bệnh nhi có kiến thức, thực hành đúng về chăm sóc dinh dưỡng và sự hiểu biết của thân nhân về biểu đồ tăng trưởng. Nghiên cứu tiến hành trên tất cả các bà mẹ có con sốt nằm tại khoa dịch vụ 2,bệnh viện Nhi Đồng 2 trong thời gian nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 khảo sát kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng và sự hiểu biết của thân nhân bệnh nhi về biểu đồ tăng trưởng tại khoa dịch vụ 2 Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2012 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012 5 KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC DINH DƯỠNG VÀ SỰ HIỂU BIẾT CỦA THÂN NHÂN BỆNH NHI VỀ BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG TẠI KHOA DỊCH VỤ 2 BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 NĂM 2012 Tống Diễm Vy* TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỉ lệ thân nhân bệnh nhi có kiến thức, thực hành đúng về chăm sóc dinh dưỡng và sự hiểu biết của thân nhân về biểu đồ tăng trưởng. Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Tất cả các bà mẹ có con sốt nằm tại khoa dịch vụ 2,bệnh viện Nhi Đồng 2 trong thời gian nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả. Kết quả: 75% bà mẹ có kiến thức đúng, 25% bà mẹ có kiến thức chưa đúng. 39% bà mẹ thực hành đúng, bà mẹ thực hành chưa đúng chiếm tỉ lệ khá cao là 61%. 85% bà mẹ có biết về biểu đồ tăng trưởng, 15% bà mẹ chưa biết về biểu đồ tăng trưởng. Kết luận: Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy tỉ lệ các bà mẹ thực hành đúng về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ còn thấp, vì vậy việc thay đổi phương pháp giáo dục, hướng dẫn và cung cấp thông tin cho các bà mẹ là cần thiết. Từ khóa: Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ. ABSTRACT KNOWLEDGE, BEHAVIOR OF CARING NUTRITIONAL OF PATIENT'S PARENTS AND UNDERSTANDING OF THEIR ON THE GROWTH CHART AT TWO SERVICE DEPARTMENT OF CHILDREN'S HOSPITAL 2 IN 2012 Tong Diem Vy * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 4 - 2012: 36 - 40 Objective: To confirm the percentage of patient's parents. Who have knowledge and right behaviour about caring nutritional and understanding of their on the growth chart. Methods: Cross-sectional descriptive study. Results: 75% of mothers with correct knowledge, 25% of mothers with no true knowledge. 39% of mothers practice proper, mother practice is not strictly a high proportion is 61%. 85% of mothers who are aware of the growth chart, 15% of mothers did not know about the growth chart. Conclusions: Through research we found that the rate of maternal care practice proper nutrition for children is low, so the change of educational methods, guidance and information to mothers is needed. Key words: nutrition care for children. (*) Bệnh viện Nhi Đồng 2 Tác giả liên lạc: ĐD Tống Diễm Vy , ĐT:0938634371, Email: tieuthuyvy81@yahoo.com hành của người dân về dinh dưỡng đã nâng cao ĐẶT VẤN ĐỀ đáng kể tuy nhiên kiến thức thực hành chăm sóc Vấn đề dinh dưỡng được xã hội quan tâm và dinh dưỡng còn hạn chế, trong khi công tác giáo được nhìn nhận đầy đủ hơn, nhận thức và thực dục truyền thông dinh dưỡng chưa đến tận hộ * Bệnh viện Nhi Đồng 2. Tác giả liên lạc: ĐD Tống Diễm Vy , 36 ĐT:0938634371, Email: tieuthuyvy81@yahoo.com Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012 gia đình, chưa tác động đến toàn xã hội. Mặt khác việc giáo dục dinh dưỡng làm thay đổi tập quán ăn uống không hợp lý cũng không phải là dễ dàng chính vì vậy cùng với sự phát triển của xã hội kinh tế ngày càng đi lên, GDP đầu người cũng phát triển đáng kể, gia đình chỉ có 1-2 con nên đã làm gia tăng tỉ lệ béo phì một cách đáng kể trong khi tỉ lệ suy dinh dưỡng tuy đã giảm nhưng vẫn còn cao do còn ảnh hưởng bởi những tập quán thói quen xấu trong vấn đề ăn uống và chính vì sự thiếu hiểu biết của các bậc cha mẹ đã ảnh hưởng rất nhiều đến việc chăm sóc dinh dưỡng cho con cái. Do đó nghiên cứu này được tiến hành nhầm tìm ra được nguyên nhân, từ đó đề ra các hoạt động tham vấn dinh dưỡng cho thân nhân bệnh nhi và những người trực tiếp chăm sóc cho trẻ một cách tốt nhất. Mục đích nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Khảo sát kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng và sự hiểu biết của thân nhân bệnh Nhi về biểu đồ tăng trưởng tại Dịch Vụ 2. Mục tiêu cụ thể Xác định tỉ lệ kiến thức đúng của thân nhân bệnh nhi về dinh dưỡng. Xác định tỉ lệ thực hành đúng của thân nhân bệnh nhi về dinh dưỡng. Xác định tỉ lệ những người biết về biểu đồ tăng trưởng. Nghiên cứu Y học điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2009 cho thấy khoảng 18,9% (1,54 triệu) trẻ < 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân và khoảng 31,9% (2,59 triệu) bị SDD thể thấp còi. Điều tra năm 2010 cho thấy 17,5% trẻ < 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân và 29,3% bị SDD thể thấp còi (4). Trong khi đó, nước ta đang phải đối mặt với sự gia tăng của tình hình thừa cân, béo phì, nhất là ở thành phố. Vì thế cho nên kiến thức, thực hành về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ ngay từ khi mới sinh ra rất quan trọng. Có lợi cho trẻ nhất là sau khi được sinh ra trẻ phải được bú sữa mẹ ngay trong nửa giờ đầu sau sinh và bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Bú mẹ hoàn toàn chúng ta không cần cho trẻ uống thêm nước (2). Ta cũng nên tập cho trẻ ăn sớm từ tháng thứ 6 để trẻ dễ tiếp thu, chưa có ý thức kén chọn. Khi mới tập ăn nên pha bột lon từ loãng đến đặc: 4 tháng: Bột pha loãng (2 mcf bột +200 ml nước). 6 - 9 tháng: Bột đặc như hồ (4 mcf bột + 200 ml nước). 10 - 12 tháng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 khảo sát kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng và sự hiểu biết của thân nhân bệnh nhi về biểu đồ tăng trưởng tại khoa dịch vụ 2 Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2012 Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012 5 KHẢO SÁT KIẾN THỨC, THỰC HÀNH CHĂM SÓC DINH DƯỠNG VÀ SỰ HIỂU BIẾT CỦA THÂN NHÂN BỆNH NHI VỀ BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG TẠI KHOA DỊCH VỤ 2 BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 NĂM 2012 Tống Diễm Vy* TÓM TẮT Mục tiêu: Xác định tỉ lệ thân nhân bệnh nhi có kiến thức, thực hành đúng về chăm sóc dinh dưỡng và sự hiểu biết của thân nhân về biểu đồ tăng trưởng. Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Tất cả các bà mẹ có con sốt nằm tại khoa dịch vụ 2,bệnh viện Nhi Đồng 2 trong thời gian nghiên cứu. Phương pháp nghiên cứu cắt ngang mô tả. Kết quả: 75% bà mẹ có kiến thức đúng, 25% bà mẹ có kiến thức chưa đúng. 39% bà mẹ thực hành đúng, bà mẹ thực hành chưa đúng chiếm tỉ lệ khá cao là 61%. 85% bà mẹ có biết về biểu đồ tăng trưởng, 15% bà mẹ chưa biết về biểu đồ tăng trưởng. Kết luận: Qua nghiên cứu chúng tôi nhận thấy tỉ lệ các bà mẹ thực hành đúng về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ còn thấp, vì vậy việc thay đổi phương pháp giáo dục, hướng dẫn và cung cấp thông tin cho các bà mẹ là cần thiết. Từ khóa: Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ. ABSTRACT KNOWLEDGE, BEHAVIOR OF CARING NUTRITIONAL OF PATIENT'S PARENTS AND UNDERSTANDING OF THEIR ON THE GROWTH CHART AT TWO SERVICE DEPARTMENT OF CHILDREN'S HOSPITAL 2 IN 2012 Tong Diem Vy * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 4 - 2012: 36 - 40 Objective: To confirm the percentage of patient's parents. Who have knowledge and right behaviour about caring nutritional and understanding of their on the growth chart. Methods: Cross-sectional descriptive study. Results: 75% of mothers with correct knowledge, 25% of mothers with no true knowledge. 39% of mothers practice proper, mother practice is not strictly a high proportion is 61%. 85% of mothers who are aware of the growth chart, 15% of mothers did not know about the growth chart. Conclusions: Through research we found that the rate of maternal care practice proper nutrition for children is low, so the change of educational methods, guidance and information to mothers is needed. Key words: nutrition care for children. (*) Bệnh viện Nhi Đồng 2 Tác giả liên lạc: ĐD Tống Diễm Vy , ĐT:0938634371, Email: tieuthuyvy81@yahoo.com hành của người dân về dinh dưỡng đã nâng cao ĐẶT VẤN ĐỀ đáng kể tuy nhiên kiến thức thực hành chăm sóc Vấn đề dinh dưỡng được xã hội quan tâm và dinh dưỡng còn hạn chế, trong khi công tác giáo được nhìn nhận đầy đủ hơn, nhận thức và thực dục truyền thông dinh dưỡng chưa đến tận hộ * Bệnh viện Nhi Đồng 2. Tác giả liên lạc: ĐD Tống Diễm Vy , 36 ĐT:0938634371, Email: tieuthuyvy81@yahoo.com Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012 gia đình, chưa tác động đến toàn xã hội. Mặt khác việc giáo dục dinh dưỡng làm thay đổi tập quán ăn uống không hợp lý cũng không phải là dễ dàng chính vì vậy cùng với sự phát triển của xã hội kinh tế ngày càng đi lên, GDP đầu người cũng phát triển đáng kể, gia đình chỉ có 1-2 con nên đã làm gia tăng tỉ lệ béo phì một cách đáng kể trong khi tỉ lệ suy dinh dưỡng tuy đã giảm nhưng vẫn còn cao do còn ảnh hưởng bởi những tập quán thói quen xấu trong vấn đề ăn uống và chính vì sự thiếu hiểu biết của các bậc cha mẹ đã ảnh hưởng rất nhiều đến việc chăm sóc dinh dưỡng cho con cái. Do đó nghiên cứu này được tiến hành nhầm tìm ra được nguyên nhân, từ đó đề ra các hoạt động tham vấn dinh dưỡng cho thân nhân bệnh nhi và những người trực tiếp chăm sóc cho trẻ một cách tốt nhất. Mục đích nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Khảo sát kiến thức, thực hành chăm sóc dinh dưỡng và sự hiểu biết của thân nhân bệnh Nhi về biểu đồ tăng trưởng tại Dịch Vụ 2. Mục tiêu cụ thể Xác định tỉ lệ kiến thức đúng của thân nhân bệnh nhi về dinh dưỡng. Xác định tỉ lệ thực hành đúng của thân nhân bệnh nhi về dinh dưỡng. Xác định tỉ lệ những người biết về biểu đồ tăng trưởng. Nghiên cứu Y học điều tra dinh dưỡng toàn quốc năm 2009 cho thấy khoảng 18,9% (1,54 triệu) trẻ < 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân và khoảng 31,9% (2,59 triệu) bị SDD thể thấp còi. Điều tra năm 2010 cho thấy 17,5% trẻ < 5 tuổi bị suy dinh dưỡng thể nhẹ cân và 29,3% bị SDD thể thấp còi (4). Trong khi đó, nước ta đang phải đối mặt với sự gia tăng của tình hình thừa cân, béo phì, nhất là ở thành phố. Vì thế cho nên kiến thức, thực hành về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ ngay từ khi mới sinh ra rất quan trọng. Có lợi cho trẻ nhất là sau khi được sinh ra trẻ phải được bú sữa mẹ ngay trong nửa giờ đầu sau sinh và bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu. Bú mẹ hoàn toàn chúng ta không cần cho trẻ uống thêm nước (2). Ta cũng nên tập cho trẻ ăn sớm từ tháng thứ 6 để trẻ dễ tiếp thu, chưa có ý thức kén chọn. Khi mới tập ăn nên pha bột lon từ loãng đến đặc: 4 tháng: Bột pha loãng (2 mcf bột +200 ml nước). 6 - 9 tháng: Bột đặc như hồ (4 mcf bột + 200 ml nước). 10 - 12 tháng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Chăm sóc dinh dưỡng Biểu đồ tăng trưởng trẻ em Chăm sóc dinh dưỡng cho trẻGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 214 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
13 trang 182 0 0
-
8 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
9 trang 171 0 0