Danh mục

5 LOẠI BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 162.62 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Theo các chuyên gia nhi khoa ở tạp chí Parenting của Mỹ thì các bà mẹ trẻ cần trang bị cho mình những kiến thức tối thiểu trong việc nuôi dạy con cái. Ngoài ra cũng cần thiết lập mối quan hệ tốt với bác sĩ nhi khoa để có thông tin tư vấn, khám chữa bệnh cần thiết và dưới đây là 5 loại bệnh thường gặp ở nhóm trẻ mới sinh cần đặc biệt quan tâm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 LOẠI BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH 5 LOẠI BỆNH THƯỜNG GẶP Ở TRẺ SƠ SINH Nguồn: www.khamchuabenh.com Theo các chuyên gia nhi khoa ở tạp chí Parenting của Mỹ thì các bà mẹtrẻ cần trang bị cho mình những kiến thức tối thiểu trong việc nuôi dạy concái. Ngoài ra cũng cần thiết lập mối quan hệ tốt với bác sĩ nhi khoa để cóthông tin tư vấn, khám chữa bệnh cần thiết và dưới đây là 5 loại bệnh thườnggặp ở nhóm trẻ mới sinh cần đặc biệt quan tâm. 1. Bệnh lác mắt Lác mắt (Strabismus) là căn bệnh gây nên do cơ trên của một bên mắtbị yếu hơn, làm cho quá trình liên thông giữa hai mắt hoặc giữa não với mắt bịmất cân bằng. Nếu không được điều trị thì nó sẽ làm cho cơ của mắt còn lại bịsuy yếu hoặc dẫn đến mắc bệnh diplopa (liệt một mắt). Có thể điều trị bằngphẫu thuật, đeo kính hoặc kết hợp cả hai. Khi phát hiện thấy trẻ bị bệnh nênđưa đi khám. Thông thường từ 3-6 tháng mắt trẻ phải hoạt động đồng bộ, haibên đều nhau. Sau khi trẻ được 1 tuần nên kiểm tra ngay bằng cách chiếunguồn sáng vào mắt ở độ xa từ 20-40 cm và chú ý quan sát độ tiêu cự trongmắt của trẻ. 2. Viêm nhiễm tai Viêm nhiễm tai giữa là căn bệnh thường gặp ở trẻ sơ sinh do dịch tíchbên trong làm cho vi khuNn phát triển. 70% mắc bệnh là do cảm lạnh, ngoài racòn lý do khác nữa là vì các ống vòi nhĩ bị bịt kín làm cho dịch không thoát rangoài được.- Triệu chứng thường gặp rất giống trẻ bị bệnh cảm lạnh, ngạt thở, tắc mũi,người hơi sốt, khó chịu, quấy khóc và đôi khi gãi, kéo tai do bị đau.- Cách khắc phục: Trước tiên người mẹ phải biết được những triệu chứng khóchịu nói trên ở trẻ. N ếu dịch tích nhiều có thể gây đau, khó chịu nhất là khicho trẻ nằm bú. N goài ra còn có một số dấu hiệu dễ nhận biết như dịch vàngtiết ra từ võng mạc, thường xuyên thức dậy vào ban đêm, mũi đặc, mắt thâmquầng, nước mắt ra nhiều và nét mặt thể hiện trạng thái đau đớn. N ên đưa trẻđi khám vì viêm nhiễm tai nhiều khi còn nghiêm trọng hơn cả cảm cúm. 3. Chậm lớn Dấu hiệu chậm lớn có thể thấy ngay sau khi trẻ được 5-6 tháng, đặc biệtlà chậm phát triển thể chất, nhận thức, ngữ thái tình cảm hoặc các kỹ năngmang tính xã hội.- Các dấu hiệu dễ nhận biết: Do chậm phát triển rất đa dạng nên việc nhận biếtkhông cụ thể, như chậm biết lẫy, biết bò và chậm phát triển ngôn ngữ. N ếuđưa đi khám cũng không giải quyết được vấn đề, ngoại trừ trẻ vượt qua độ tuổinói trên. Trong trường hợp này người ta thường chNn đoán qua trạng thái tìnhcảm của trẻ, thích yên tĩnh, mỏi mệt, sợ hãi nhất là khi gặp người lạ hoặc đikhám bệnh.- Cách khắc phục: N ên theo dõi và ghi lại các hoạt động của trẻ từ khi chàođời, không quá lo lắng, nên bình tĩnh và liên lạc tư vấn khám bác sĩ. Tại đâybác sĩ có kinh nghiệm sẽ cho những lời khuyên thiết thực và bổ ích. 4. Bệnh ADD và ADHD ADD (Attention deficit disorter) - tạm dịch là bệnh rối loạn thiếu hụtchú ý và ADHD (Attention deficit hyperactivity disorter) - tạm dịch là rối loạntăng năng động chú ý. Tất cả 2 loại bệnh này thường gặp ở trẻ nhỏ làm chokhả năng học tập, suy nghĩ và hoạt động của trẻ bị suy giảm. Căn bệnh thườngdễ nhận biết bằng sự thiếu hụt chú ý, năng động quá mức, không ngồi yên mộtchỗ và ưa hoạt động thể chất, tóm lại là hoạt động thể chất mạnh hơn nhữngđứa trẻ bình thường.- Cách khắc phục: N ếu trường hợp trẻ quá hiếu động, quá nghịch ngợm thì nênđưa trẻ đi khám. Tuy nhiên theo kinh nghiệm thì ngay cả chuyên môn cũng rấtkhó có thể chNn đoán chính xác, các bậc cha mẹ nên có cuốn sổ để theo dõitình hình sức khoẻ của trẻ để có cơ sở so sánh với những đứa trẻ có sức khoẻbình thường, kể cả ở nhà lẫn khi đến trường. N ên nhớ không được nhầm lẫngiữa sự thông minh hiếu động của trẻ với các biểu hiện mắc bệnh. Số liệu theodõi này sẽ được bác sĩ sử dụng để đánh giá sức khoẻ của trẻ để có phươngpháp điều trị thích hợp. 5. Viêm nhiễm ống nước tiểu Bệnh viêm nhiễm ống nước tiểu còn gọi là bệnh UTI là căn bệnh viêmnhiễm bàng quang, thận hoặc niệu đạo (ống dùng để nước tiểu tiết qua).N guyên nhân chủ yếu là do viêm nhiễm khuNn, khuNn thâm nhập vào ốngnước tiểu qua đường niệu đạo hoặc qua dòng máu từ các đầu vào khác của cơthể. Trong trường hợp này bàng quang là nơi có mức độ rủi ro mắc bệnh caonhất, các bé gái có tỷ lệ mắc bệnh cao hơn các bé trai, lý do đường niệu đạocủa các bé gái ngắn hơn đường niệu đạo của các bé trai.- Cách phát hiện: UTI là căn bệnh khó phát hiện nhất ở nhóm trẻ mới sinh vànhóm lẫm chẫm biết đi, vì vậy mà nó gây đau đớn cho trẻ khi đi tiểu. Đối vớinhóm trẻ dưới 3 tuổi rất khó có những dấu hiệu cụ thể, thường là sốt không rõnguyên nhân, nôn mửa, khóc kéo dài. Bệnh viêm ống nước tiểu nếu khôngđược khám và điều trị thích hợp có thể gây tổn thương thận. N ếu phát hiệnthấy những triệu chứng như trên người mẹ cần đưa con đi khám và tư vấn bácsĩ để có biện pháp phòng ngừa và điều trị thích hợp. ...

Tài liệu được xem nhiều: