5 lỗi marketing chủ doanh nghiệp thường mắc phải
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.83 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bạn đang phân vân rằng tại sao hoạt động tiếp thị của doanh nghiệp không mang lại kết quả tốt? Hãy bình tĩnh, sáng suốt để tìm ra giải pháp tốt nhất. 1 trong 5 lỗi sau đây có thể là nguyên nhân gây nên: 1. Thị trường mục tiêu quá lớn. Sai lầm của các doanh nghiệp đó là không xác định được thị trường mục tiêu. Điều này dẫn đến tình trạng quảng bá sản phẩm/dịch vụ không thu được kết quả như mong muốn. Mặc dù sản phẩm/dịch vụ của bạn luôn đáp ứng được nhu cầu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 lỗi marketing chủ doanh nghiệp thường mắc phải 5 lỗi marketing chủ doanh nghiệp thường mắc phải Bạn đang phân vân rằng tại sao hoạt động tiếp thị của doanh nghiệp không mang lại kết quả tốt? Hãy bình tĩnh, sáng suốt để tìm ra giải pháp tốt nhất. 1 trong 5 lỗi sau đây có thể là nguyên nhân gây nên: 1. Thị trường mục tiêu quá lớn. Sai lầm của các doanh nghiệp đó là không xác định được thị trường mục tiêu. Điều này dẫn đến tình trạng quảng bá sản phẩm/dịch vụ không thu được kết quả như mong muốn. Mặc dù sản phẩm/dịch vụ của bạn luôn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng nhưng trên thực tế không phải khách hàng nào cũng mua. Có thể tài chính của họ hạn hẹp hoặc cũng có thể sản phẩm/dịch vụ của bạn không đủ hấp dẫn hoặc không là gì cả. Và khi đó cho dù doanh nghiệp có nỗ lực đưa mục tiêu của công ty đến với khách hàng thì kết quả họ thu được vẫn sẽ chỉ là con số 0 mà thôi. Trong trường hợp này biện pháp tốt nhất để cải thiện tài chính (không đề cập đến việc marketing có kết quả tốt hơn) đó là thu hẹp thị trường mục tiêu, vì thế doanh nghiệp chỉ cần truyền đạt thông điệp tới nhóm khách hàng đặc biệt. 2. Thị trường mục tiêu sai. Doanh nghiệp không thăm dò được nhu cầu mua sắm của khách hàng dẫn đến việc lựa chọn sai thị trường mục tiêu cho những sản phẩm/dịch vụ của mình. Có hai lỗi chính mà doanh nghiệp không nhận ra: sản phẩm/dịch vụ của công ty không thu hút khách hàng và khách hàng không có đủ tiền để mua sản phẩm/dịch vụ Lỗi đầu tiên đó là sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp không thu hút khách hàng. Điều này xảy ra khi việc đáp ứng không đúng với nhu cầu của khách hàng. Không phải doanh nghiệp nào nắm được nhu cầu của khách hàng thì sẽ bán được hàng. Thực tế đó chưa phải là mấu chốt thành công. Lỗi thứ 2 đó là thâm hụt quỹ công ty. Do doanh nghiệp liều lĩnh kinh doanh sản phẩm/dịch vụ mà không có khả năng chi trả cho những chi phí cao. Do đó mặt hàng có giá trị thấp nhất sẽ là mục tiêu của doanh nghiệp, thị trường mục tiêu không chỉ cung cấp những mặt hàng/dịch vụ thấp mà còn phải đáp ứng được mong muốn của khách hàng. 3. Tìm kiếm thị trường mục tiêu trên tất cả những địa điểm không có tiềm năng. Doanh nghiệp phải xác định “thị trường tiềm năng” cho hoạt động marketing của mình và loại trừ những thị trường kém. Khi doanh nghiệp biết được khách hàng của thị trường mục tiêu là ai thì phải nhanh chóng nắm bắt cơ hội tiếp cận khách hàng tương lai không nên lãng phí thời gian vào những nơi không có khách hàng chất lượng. Việc tạo mối quan hệ thân thiết với sở thương mại địa phương sẽ là cơ hội tốt cho các công ty hoạt động kinh doanh. Các công ty có thể mua danh sách những khách hàng có tiềm năng trong địa phương rồi đưa ra chiến dịch gửi thư trực tiếp. Đó là một ý tưởng quá tốt. 4. Thông điệp không hấp dẫn. Đồng ý rằng, các doanh nghiệp hiểu họ đang sở hữu thị trường mục tiêu tốt và biết cách làm cho nó phát triển mạnh nhưng doanh nghiệp vẫn không nhận được bất cứ phản hồi tốt nào từ khách hàng tương lai. Cho nên, vấn đề nằm ở thông điệp của bạn. Hiện nay với tình hình kinh tế khó khăn, giá cả leo thang sẽ khiến khách hàng ngày càng trở nên khó tính trong việc mua sản phẩm/dịch vụ. Chính vì thế các doanh nghiệp phải đưa ra một lí do cực kỳ hấp dẫn để giải thích rằng tại sao khách hàng nên dành những đồng tiền khó kiếm được mua sản phẩm của bạn. Điều này cho thấy doanh nghiệp cần rèn luyện kỹ năng viết quảng cáo hoặc có thể thuê người viết thông điệp quảng cáo cho sản phẩm/dịch vụ của công ty. 5. Thị trường mục tiêu phía trước thường không đáp ứng đủ. Vì vậy doanh nghiệp phải bắt tay vào việc cho chạy quảng cáo. Hoặc gửi thông điệp tới khách hàng; ngoài ra cũng có thể tìm đến các phương tiện truyền thông nhằm kết nối khách hàng với doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 lỗi marketing chủ doanh nghiệp thường mắc phải 5 lỗi marketing chủ doanh nghiệp thường mắc phải Bạn đang phân vân rằng tại sao hoạt động tiếp thị của doanh nghiệp không mang lại kết quả tốt? Hãy bình tĩnh, sáng suốt để tìm ra giải pháp tốt nhất. 1 trong 5 lỗi sau đây có thể là nguyên nhân gây nên: 1. Thị trường mục tiêu quá lớn. Sai lầm của các doanh nghiệp đó là không xác định được thị trường mục tiêu. Điều này dẫn đến tình trạng quảng bá sản phẩm/dịch vụ không thu được kết quả như mong muốn. Mặc dù sản phẩm/dịch vụ của bạn luôn đáp ứng được nhu cầu của khách hàng nhưng trên thực tế không phải khách hàng nào cũng mua. Có thể tài chính của họ hạn hẹp hoặc cũng có thể sản phẩm/dịch vụ của bạn không đủ hấp dẫn hoặc không là gì cả. Và khi đó cho dù doanh nghiệp có nỗ lực đưa mục tiêu của công ty đến với khách hàng thì kết quả họ thu được vẫn sẽ chỉ là con số 0 mà thôi. Trong trường hợp này biện pháp tốt nhất để cải thiện tài chính (không đề cập đến việc marketing có kết quả tốt hơn) đó là thu hẹp thị trường mục tiêu, vì thế doanh nghiệp chỉ cần truyền đạt thông điệp tới nhóm khách hàng đặc biệt. 2. Thị trường mục tiêu sai. Doanh nghiệp không thăm dò được nhu cầu mua sắm của khách hàng dẫn đến việc lựa chọn sai thị trường mục tiêu cho những sản phẩm/dịch vụ của mình. Có hai lỗi chính mà doanh nghiệp không nhận ra: sản phẩm/dịch vụ của công ty không thu hút khách hàng và khách hàng không có đủ tiền để mua sản phẩm/dịch vụ Lỗi đầu tiên đó là sản phẩm/dịch vụ của doanh nghiệp không thu hút khách hàng. Điều này xảy ra khi việc đáp ứng không đúng với nhu cầu của khách hàng. Không phải doanh nghiệp nào nắm được nhu cầu của khách hàng thì sẽ bán được hàng. Thực tế đó chưa phải là mấu chốt thành công. Lỗi thứ 2 đó là thâm hụt quỹ công ty. Do doanh nghiệp liều lĩnh kinh doanh sản phẩm/dịch vụ mà không có khả năng chi trả cho những chi phí cao. Do đó mặt hàng có giá trị thấp nhất sẽ là mục tiêu của doanh nghiệp, thị trường mục tiêu không chỉ cung cấp những mặt hàng/dịch vụ thấp mà còn phải đáp ứng được mong muốn của khách hàng. 3. Tìm kiếm thị trường mục tiêu trên tất cả những địa điểm không có tiềm năng. Doanh nghiệp phải xác định “thị trường tiềm năng” cho hoạt động marketing của mình và loại trừ những thị trường kém. Khi doanh nghiệp biết được khách hàng của thị trường mục tiêu là ai thì phải nhanh chóng nắm bắt cơ hội tiếp cận khách hàng tương lai không nên lãng phí thời gian vào những nơi không có khách hàng chất lượng. Việc tạo mối quan hệ thân thiết với sở thương mại địa phương sẽ là cơ hội tốt cho các công ty hoạt động kinh doanh. Các công ty có thể mua danh sách những khách hàng có tiềm năng trong địa phương rồi đưa ra chiến dịch gửi thư trực tiếp. Đó là một ý tưởng quá tốt. 4. Thông điệp không hấp dẫn. Đồng ý rằng, các doanh nghiệp hiểu họ đang sở hữu thị trường mục tiêu tốt và biết cách làm cho nó phát triển mạnh nhưng doanh nghiệp vẫn không nhận được bất cứ phản hồi tốt nào từ khách hàng tương lai. Cho nên, vấn đề nằm ở thông điệp của bạn. Hiện nay với tình hình kinh tế khó khăn, giá cả leo thang sẽ khiến khách hàng ngày càng trở nên khó tính trong việc mua sản phẩm/dịch vụ. Chính vì thế các doanh nghiệp phải đưa ra một lí do cực kỳ hấp dẫn để giải thích rằng tại sao khách hàng nên dành những đồng tiền khó kiếm được mua sản phẩm của bạn. Điều này cho thấy doanh nghiệp cần rèn luyện kỹ năng viết quảng cáo hoặc có thể thuê người viết thông điệp quảng cáo cho sản phẩm/dịch vụ của công ty. 5. Thị trường mục tiêu phía trước thường không đáp ứng đủ. Vì vậy doanh nghiệp phải bắt tay vào việc cho chạy quảng cáo. Hoặc gửi thông điệp tới khách hàng; ngoài ra cũng có thể tìm đến các phương tiện truyền thông nhằm kết nối khách hàng với doanh nghiệp.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp quản trị quản lý doanh nghiệp quản trị học quản trị thương hiệu phát triển thương hiệu kiến thức thương hiệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản trị học: Phần 1 - PGS. TS. Trần Anh Tài
137 trang 813 12 0 -
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 294 0 0 -
54 trang 282 0 0
-
30 trang 256 3 0
-
Bài giảng Quản trị nhân lực - Chương 2 Hoạch định nguồn nhân lực
29 trang 243 5 0 -
Tiểu luận: Công tác tổ chức của công ty Bibica
33 trang 232 0 0 -
28 trang 230 2 0
-
Giá trị vô hình của thương hiệu.
5 trang 224 0 0 -
Chương 8: Truyền thông marketing
43 trang 219 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị học: Phần 1
86 trang 218 0 0