Danh mục

5 lưu ý đặc biệt khi ăn lẩu

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 118.15 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư Viện Số

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nếu ngồi lâu quá một tiếng đồng hồ, bạn nên thay nước lẩu vì lúc đó nó đã chứa nhiều chất nitrit gây ung thư cùng những chất có hại khác. Vào mùa thu và mùa đông, món lẩu đặc biệt được mọi người yêu thích. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau để không ảnh hưởng sức khỏe. Đừng ăn quá nóng Người ta thường nói ăn lẩu “một nóng đánh bại ba tươi”, có nghĩa là phải thật nóng, yếu tố nóng quyết định vị ngon của lẩu hơn cả yếu tố rau...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 lưu ý đặc biệt khi ăn lẩu 5 lưu ý đặc biệt khi ăn lẩuNếu ngồi lâu quá một tiếng đồng hồ, bạn nên thaynước lẩu vì lúc đó nó đã chứa nhiều chất nitrit gâyung thư cùng những chất có hại khác.Vào mùa thu và mùa đông, món lẩu đặc biệt đượcmọi người yêu thích. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý một sốvấn đề sau để không ảnh hưởng sức khỏe.Đừng ăn quá nóngNgười ta thường nói ăn lẩu “một nóng đánh bại batươi”, có nghĩa là phải thật nóng, yếu tố nóng quyếtđịnh vị ngon của lẩu hơn cả yếu tố rau tươi, thịt tươi.Nhưng theo các chuyên gia dinh dưỡng, khoangmiệng, niêm mạc dạ dày và thực quản chỉ có thể chấpđộ nóng cao nhất là 50 – 60 độ C, trong khi nhiệt độcủa nồi lẩu lên tới 120 độ C.Việc ăn ngay thực phẩm vừa được đun sôi rất dễ làmtổn thương khoang miệng, dạ dày và thực quản. Cùngvới nhiều gia vị cay mang tính kích thích, nó dễ gâyviêm loét đường tiêu hóa.Chuyên gia nhắc nhở: Duy trì ba tươi, từ bỏ mộtnóng. Thức ăn lấy từ trong nồi ra nên cho vào mộtcái đĩa để nguội bớt rồi mới ăn. Những người mắcbệnh đường tiêu hóa khi ăn lẩu nên cho ít ớt.Đừng ăn táiĂn đồ chưa chín hẳn hoặc tươi sống là một trongnhững lý do khiến mọi người thích lẩu. Tuy nhiên,nếu ăn nhiều thì sẽ ảnh hưởng đến sự tiêu hóa và hấpthụ chất dinh dưỡng. Thực phẩm tươi sống và táichưa tiêu diệt được hết vi khuẩn và ký sinh trùng, dễgây nhiễm trùng đường tiêu hóa.Chuyên gia nhắc nhở: Chấp nhận hy sinh một íthương vị để thức ăn chín hẳn. Nhưng nếu là rau xanhthì không nên để quá lâu.Thay nước lẩu nếu ăn lâuRất nhiều người cho rằng, nước lẩu là tập hợp tinhhoa từ các thực phẩm khác nhau, ngon và bổ dưỡng,nhưng thực tế không phải như vậy. Nồi lẩu sôi đi sôilại thì vitamin và các yếu tố có lợi khác đã bị pháhủy, trong khi lượng chất béo bão hòa, natri, purinevà các thành phần gây hại khác sẽ tăng cao, là nguycơ gây béo phì, xơ vữa động mạch, gout, tiểu đườnghoặc một số bệnh khác. Nếu trong lúc ăn lẩu cònuống bia, rượi thì hại càng thêm hại.Chuyên gia nhắc nhở: Nên uống ít nước lẩu và nênuống khi mới nấu. Khi nồi lẩu nấu quá 60 phút, nó sẽchứa rất nhiều nitrit, nếu muốn ngồi tiếp thì nên thaynước lẩu.Lưu ý thời gianViệc ăn lẩu kéo dài trong vòng mấy tiếng đồng hồ sẽlàm tăng cao lượng cholesteron trong máu, nếu ănquá lâu sẽ dẫn đến rối loạn đường tiêu hóa.Chuyên gia nhắc nhở: Nên ăn trong vòng hai giờ trởlại. Ăn lẩu một tuần không nên quá một lần, cần cânbằng lượng rau và lượng thịt.Cách ăn lẩu tránh bị nóngChuyên gia dinh dưỡng cho rằng, lúc chọn thực phẩmcho nồi lẩu, bất luận là rau hay thịt, điều quan trọngnhất là phải tươi, ngon. Ngoài thịt bò, lợn, gà, cá,đừng quên các loại rau mát như cải chíp, cải xoong,rau muống… Nếu ăn được vị đắng thì có thể chọnmướp đắng.Trong nồi lẩu nên cho ít ngó sen, không những giúpcân bằng dinh dưỡng mà còn để giải nhiệt. Cho thêmđậu phụ cũng là cách bổ sung dinh dưỡng và giảinhiệt tốt.

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: