Danh mục

5 phương pháp xử lý xung đột

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 73.22 KB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Xung đột là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác. Xung đột có thể mang đến những kết quả tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc vào bản chất và cường độ của xung đột, và vào cách giải quyết xung đột.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 phương pháp xử lý xung đột 5 phương pháp xử lý xung độtXung đột là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnhhưởng tiêu cực bởi một bên khác.Xung đột có thể mang đến những kết quả tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc vào bản chất và cườngđộ của xung đột, và vào cách giải quyết xung đột. Nếu được giải quyết tốt, xung đột sẽ đem lạicác điểm tích cực như:* Nâng cao sự hiểu biết và sự tôn trọng lẫn nhau giữa các thành viên trong nhóm* Nâng cao khả năng phối hợp nhóm thông qua việc thảo luận, thương thảo khi giải quyết mâuthuẫn* Nâng cao hiểu biết của từng thành viên về các mục tiêu của mình, biết được đâu là những mụctiêu quan trọng nhấtNgược lại, xung đột không được xử lý tốt sẽ gây ra sức tàn phá lớn: mâu thuẫn trong công việc dễdàng chuyển thành mâu thuẫn cá nhân, tinh thần làm việc nhóm tan rã, tài nguyên bị lãng phí..v..vCác nguyên nhân phổ biến gây ra xung đột– Mục tiêu không thống nhất– Chênh lệch về nguồn lực– Có sự cản trở từ người khác– Căng thẳng / áp lực tâm lý từ nhiều người– Sự mơ hồ về phạm vi quyền hạn– Giao tiếp bị sai lệchTại sao phải giải quyết xung đột ?• Xung đột là một hiện tượng tự nhiên không thể tránh khỏi trong môi trường làm việc, và khôngtự mất đi• Nếu được giải quyết tốt, xung đột có thể đem lại lợi ích cho tổ chức• Nếu giải quyết không tốt, xung đột nhỏ sẽ gây ra xung đột to lớn hơn và cuối cùng sẽ phá vỡ ổchức4.1. Phương pháp cạnh tranhĐây là phương pháp giải quyết xung đột bằng cách sử dụng “ảnh hưởng” của mình. Ảnh hưởngnày có từ vị trí, cấp bậc, chuyên môn, hoặc khả năng thuyết phục.Áp dụng khi :• Vấn đề cần được giải quyết nhanh chóng• Người quyết định biết chắc mình đúng• Vấn đề nảy sinh đột không phải lâu dài và định kì4.2. Phương pháp hợp tácLà việc giải quyết xung đột bằng cách thỏa mãn tất cả mọi người có liên quan.Áp dụng khi :* Vấn đề là rất quan trọng, và có đủ thời gian để tập hợp quan điểm, thông tin từ nhiều phía để cóphương pháp xử lý hoàn hảo nhất* Trong nhóm đã tồn tại mâu thuẫn từ trước* Cần tạo dựng mối quan hệ lâu dài giữa các bên4.3. Phương pháp lẩn tránhLà cách giải quyết xung đột bằng cách phó mặc cho đối phương định đoạt, hoặc người thứ 3 địnhđoạt. Những người dùng phương pháp này không tham gia vào tranh luận để đòi quyền lợi. Dùcho kết quả thế nào họ cũng không có ý kiến, và thường tích tụ lại sự không hài lòng của mình.Áp dụng khi :• Vấn đề không quan trọng• Vấn đề không liên quan đến quyền lợi của mình• Hậu quả giải quyết vấn đề lớn hơn lợi ích đem lại• Người thứ 3 có thể giải quyết vấn đề tốt hơn4.4. Phương pháp nhượng bộLà phương pháp xử lý xung động bằng cách sẵn sàng hy sinh quyền lợi của mình, mà không đòihỏi hành động tương tự từ bên kia.Áp dụng khi :* Giữ gìn mối quan hệ tốt đẹp là ưu tiên hàng đầu* Cảm thấy vấn đề là quan trọng với người khác hơn với mình (thấy không tự tin để đòi quyền lợicho minh)Sự khác nhau cơ bản giữa phương pháp “nhượng bộ” và “lẩn tránh” là ở mối quan tâmvề đốiphương và xung đột. Phương pháp nhượng bộ bắt nguồn từ sự quan tâm, trong khi phương pháplẩn tránh bắt nguồn từ sự thờ ơ của cá nhân với đối phương lẫn xung đột.4.5. Phương pháp thỏa hiệpĐây là tình huống mà trong đó mỗi bên chịu nhường một bước để đi đến giải pháp mà trong đótất cả các bên đều cảm thấy thoải mái nhất.Áp dụng khi :* Vấn đề tương đối quan trọng, trong khi ha ibênđều khăng khăng giữ mục tiêu của mình, trongkhi thời gian đang cạn dần* Hậu quả của việc không giải quyết xung đột là nghiêm trọng hơn sự nhượng bộ của cả 2 bên4.6. Nguyên tắc chung khi giải quyết xung đột• Nênbắt đầu bằng phương pháp hợp tác• Không thể sử dụng tất cả các phương pháp• Ápdụng các phương pháp theo hoàn cảnh14 tiêu chí cần thiết để mang lại thành công cho nhóm1. Hoàn thành công việc đúng thời hạn: Nếu bạn không hoàn thành công việc đúng thời hạn, bạncó thể làm đình trệ công việc của cả nhóm. Một người làm việc theo nhóm hiệu quả là người mànhững thành viên khác trong nhóm có thể dựa vào và tin tưởng được;2. Làm việc vô tư, ngay thẳng: để làm việc theo nhóm hiệu quả, bạn không nhất thiết phải làmtheo chỉ đạo của trưởng nhóm mà cần có ý kiến đóng góp riêng, nhất là những ý kiến mang tínhxây dựng, để cả nhóm cùng tiến lên.3. Thích nghi nhanh chóng: Trong công ty, bạn có thể tham gia một vài nhóm khác nhau, mỗinhóm lại tập trung vào những mục tiêu nhất định. Chính vì vậy, khả năng thích nghi nhanh chónglà một phẩm chất cần thiết của một người làm việc theo nhóm;4. Ngày nay, cùng với sự phát triển công nghệ, toàn cầu hóa nhanh chóng và tính đa dạng nơicông sở, những người làm việc theo nhóm cần phải linh hoạt, sáng tạo và thích nghi hơn. Mộtcách thể hiện sự linh hoạt là đưa ra đề nghị thay đổi cách làm việc nếu nó có thể giúp đỡ đồngnghiệp khác.5. Tôn trọng phong cách làm việc của đồng nghiệp: Trong một nhóm, mỗi người thích làm việctheo một cách khác nhau. Nhóm làm việc tốt nhất sẽ có sự hòa trộn của nhiều phong ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: