5 sự thật về dinh dưỡng cho bé
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 sự thật về dinh dưỡng cho bé 5 sự thật về dinh dưỡng cho béLàm thế nào để trẻ có một chế độ ăn đầy đủ dinh dưỡng?Có những kinh nghiệm chăm con được các bà mẹ rỉ tainhau trở thành một kiểu kiến thức không chính thốngnhưng được nhiều người áp dụng và tin tưởng. Dù vậy,không phải kinh nghiệm truyền miệng nào cũng hoàntoàn đúng, sau đây là sự thật của 5 lời đồn đãi phổ biếnvề dinh dưỡng cho bé yêu mà có lẽ các mẹ cũng nêntham khảo.1. Gạo nên là thức ăn đầu tiên của trẻSự thật: Không nhất thiết. Lúa gạo (cơm, cháo, bột gạo)theo truyền thống được khuyến cáo là thực phẩm lý tưởngđầu tiên cho bé vì nó ít gây dị ứng, giàu chất sắt và dễ kếthợp với các thực phẩm khác. Tuy nhiên, các chuyên giacho rằng, bạn không nhất thiết phải theo trình tự ngũ cốcđầu tiên, rồi đến rau xanh, hoa quả và cuối cùng là thịt.Thực tế, nghiên cứu mới nhất cho rằng bạn nên chọn thịt làthức ăn đầu tiên của trẻ vì đây là nguồn cung cấp chất sắtvà kẽm dồi dào – là hai loạt chất mà sữa mẹ không cungcấp đủ trong khi nguồn dự trữ chất khi sinh ra của bé sẽ cạnkiệt khi bé được 6 tháng tuổi.2. Sữa đậu nành cũng tốt như sữa bòSự thật: Không đúng. Sữa bò là tốt nhất để thay thế chosữa mẹ vì đạm sữa bò khá tương đồng với đạm trong sữamẹ. Đạm đậu nành hoàn toàn khác biệt với đạm động vật,trong khi trẻ sơ sinh sinh trưởng nhờ đạm động vật. Đậunành khá an toàn, nhưng không phải luôn cần thiết. Phụhuynh có con bị đầy hơi thường có xu hướng chuyển sangcho bé bú sữa công thức từ đậu nành với hy vọng giảm tìnhtrạng ứ hơi, nhưng đậu nành không hẳn là dễ tiêu hóa hơnsữa bò.Đối với các trẻ bị dị ứng đạm sữa bò, sữa đậu nành có thểlà một thay thế, nhưng lựa chọn tốt hơn cả là sữa có côngthức thủy phân, trong đó đạm sữa bò được phân tách đểtránh gây dị ứng. Sữa đậu nành nói chung chỉ được khuyêndùng cho trẻ đủ tháng, khỏe mạnh và được nuôi như ngườiăn chay không bú mẹ, và cho trẻ bị rối loạn carbon hydratbẩm sinh do rối loạn trao đổi chất làm chúng không thể tiêuhóa được đường trong sữa bò.3. Chất sắt khiến trẻ bị táo bón.Sự thật: Không đúng. Sữa công thức dành cho trẻ sơ sinhchứa nhiều chất sắt vì chất này không được hấp thụ tốt.Lượng chất sắt mà bé thu nạp không đủ để gây ra táo bón,trái lại nó lại vô cùng cần thiết và quan trọng cho sự pháttriển thể chất và tinh thần cho trẻ. Trên thực tế, gần đâynhiều hãng sữa đã ngừng sản xuất các sản phẩm có hàmlượng sắt thấp.4. Bắt đầu ăn dặm sớm sẽ giúp trẻ sơ sinh ngủ trọn đêmNgay cả khi đã ăn thức ăn, bé vẫn cần được bổ sung thêmsữa để có đủ dinh dưỡng.Nguồn: InmagineSự thật: Không hẳn là đúng. Trẻ con thức giấc trong đêmkhông chỉ vì chúng đói, mà đơn giản là vì chúng chưa sẵnsàng để ngủ dài hơn. Ở 4 tháng tuổi, hầu hết các bé có thểngủ từ 5-6 giờ hoặc hơn. Điều đó phụ thuộc một phần vàođặc điểm sinh trưởng của hệ thần kinh trung ương. Cânnặng và chiều cao của trẻ cũng có thể là một yếu tố, thôngthường những bé lớn hơn thì cũng ngủ lâu hơn; những trẻsơ sinh lớn hơn cũng thường ngủ qua đêm sớm hơn.Lý docó thể là do những bé nhỏ hơn phải ăn thường xuyên hơnđể bắt kịp chuẩn tăng cân.Vì vậy, đừng vội cho trẻ ăn dặm, các chuyên gia khuyênbạn nên đợi đến khi trẻ được ít nhất là 4 tháng, và tốt nhấtlà đến 6 tháng. Bạn cũng không nên bổ sung thêm chếphẩm ngũ cốc vào sữa để bé bú vào ban đêm, vì sẽ khiếntrẻ thu nạp thêm calori không cần thiết và gia tăng nguy cơbéo phì – càng khiến trẻ khó ngủ lâu hơn nữa.5. Khi trẻ đã bắt đầu ăn dặm, trẻ sẽ không cần thêmnhiều sữa mẹ và sữa công thức nữa.Sự thật: Khi bé mới bắt đầu làm quen với ăn thức ăn,chúng thường không nạp đủ calo và chất dinh dưỡng đểthay thế hoàn toàn cho sữa (dù là sữa mẹ hay sữa côngthức). Sữa mẹ hay sữa công thức vẫn là một nguồn dinhdưỡng quan trọng trong suốt năm đẩu tiên của trẻ. Ngay cảkhi đã ăn nhiều thức ăn rắn hơn, bé vẫn cần bổ sung ít nhất600ml sữa mỗi ngày cho đến khi bé được 1 tuổi. Nếu béuống không đủ lượng sữa, hãy cho bé bú trước vào giờ ănkhi bé đói nhất. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh duỡng cho bé y học sức khỏe đời sống dinh dưỡng cho mọi người bệnh thường gặp sức khỏe cho mọi ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
CHẨN ĐOÁN XQUANG GAN VÀ ĐƯỜNG MẬT
11 trang 194 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 182 0 0 -
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 177 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 96 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 79 1 0 -
4 trang 68 0 0
-
2 trang 62 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Đau như 'kiến bò' hay 'điện giật' khi cột sống cổ bất hợp tác
5 trang 50 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 43 0 0 -
Loại nấm bí ẩn – thuốc điều trị trầm cảm mới?
3 trang 43 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 40 0 0 -
3 trang 40 0 0
-
10 trang 37 0 0
-
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 34 0 0 -
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 trang 34 0 0