5 thảm kịch siêu lạm phát tồi tệ nhất trong lịch sử nhân loại
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 498.28 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hãy tưởng tượng có thể một ngày xấu trời và đen tối nào đó, khi bạn uống xong một cốc cà phê, giá cốc cà phê đã tăng gấp đôi. Chuyện thật tồi tệ đó xảy ra trong thời kỳ siêu lạm phát khi giá tăng quá nhanh đến nỗi tiền trở nên vô giá trị chỉ sau một đêm thậm chí một ngày làm việc. Hiện nay, lạm phát trở thành chủ đề được bàn tán nhiều tại Mỹ và dù nhiều
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 thảm kịch siêu lạm phát tồi tệ nhất trong lịch sử nhân loại 5 thảm kịch siêu lạm phát tồi tệ nhất trong lịch sử nhân loại Siêu lạm phát đầu tiên trên thế giới xảy ra vào thời kỳ Cách mạng Pháp thế kỷ 18. Siêu lạm phát thường có nguyên nhân từ chiến tranh, sự quản lý yếu kém của chính phủ. Kịch bản siêu lạ m phát tồi tệ nhất thế giới cho đến nay xảy ra tại Hungary, tiền nhiều đến nỗi người ta dùng chổi quét tiền trên đường phố (Nguồn:CNBC) Hãy tưởng tượng có thể một ngày xấu trời và đen tối nào đó, khi bạn uống xong một cốc cà phê, giá cốc cà phê đã tăng gấp đôi. Chuyện thật tồi tệ đó xảy ra trong thời kỳ siêu lạm phát khi giá tăng quá nhanh đến nỗi tiền trở nên vô giá trị chỉ sau một đêm thậm chí một ngày làm việc. Hiện nay, lạm phát trở thành chủ đề được bàn tán nhiều tại Mỹ và dù nhiều người lo lắng về ảnh hưởng của đồng USD yếu lên nền kinh tế, lịch sử cho chúng ta thấy lạm phát đã từng tồi tệ hơn hiện nay rất nhiều. Năm 2008, ông Steve H. Hanke, giáo sư kinh t ế tại đại học Johns Hopkins University kiêm nghiên cứu viên tại viện CATO, nghiên cứu về t ình hình siêu lạm phát tại Zimbabwe để tìm hiểu về nguyên nhân gây ra tình trạng lạm phát mất kiểm soát. Nghiên cứu của ông cho thấy siêu lạm phát nhìn chung thường đi kèm với chiến tranh, chính sách tài khóa kém hiệu quả, tuy nhiên nguyên nhân trọng tâm vẫn ở cung tiền tăng trưởng quá nhanh mà không được hỗ trợ bởi tăng trưởng kinh tế. Siêu lạm phát đầu tiên trên thế giới xảy ra vào thời kỳ Cách mạng Pháp thế kỷ 18 (1789 – 1799) khi đó lạm phát theo tháng lên mức 143%. Thế nhưng phải đến thế kỷ 20 loại lạm phát vượt tầm kiểm soát này mới trở lại. Theo báo cáo của ông, trong thế kỷ 20, thế giới chứng kiến 17 lần siêu lạm phát tại Đông Âu và Trung Á trong đó bao gồm 5 lần tại Mỹ - Latinh; 4 lần tại Tây Âu; 1 tại Đông Nam Á và 1 tại châu Phi. Mỹ chưa bao giờ trở thành nạn nhân của siêu lạm phát thế nhưng cũng đã một lần gần như vậy. Trong thời kỳ Đại chiến nước Mỹ và Nội chiến, chính phủ in tiền mạnh tay để chi phí cho chiến tranh. Tuy nhiên, trong cả hai lần trên, chưa bao giờ lạm phát của Mỹ vượt quá 50% (ngưỡng được coi như siêu lạm phát), thấp hơn nhiều so với trường hợp tồi tệ nhất trong lịch sử thế giới. 5. Hy Lạp tháng 10/1944 Lạm phát theo tháng cao nhất: 13.800% Cứ sau 4,3 ngày, giá cả tăng gấp đôi Xét trên phương diện kỹ thuật, siêu lạm phát tại Hy Lạp bắt đầu vào tháng 10/1943 khi Đức chiếm đóng Hy Lạp. Tuy nhiên lạm phát tăng nhanh khi chính phủ Hy Lạp cuối cùng giành được quyền kiểm soát Athen tháng 10/1944. Trong tháng đó, giá tăng 13.800% và thêm 1.600% trong tháng 11/1944. Năm 1938, người Hy Lạp nắm đồng drachma trung bình khoảng 40 ngày trước khi chi tiêu thế nhưng đến 10/11/1944, thời gian trung bình giảm xuống 4 tiếng. Năm 1942, tờ tiền mệnh giá lớn nhất là 50.000 drachma thế nhưng đến năm 1944, tờ tiền mệnh giá lớn nhất lên đến 100 nghìn drachmai. Ngày 11/11 cùng năm, chính phủ công bố định giá lại đồng tiền, tờ drachmai cũ chuyển sang tờ drachma mới ở tỷ lệ 50 tỷ ăn 1 dù phần đông dân số sử dụng đồng bảng Anh cho đến giữa năm 1945. Nỗ lực bình ổn đã khá thành công, trong kho ảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 5/1945, giá cả chỉ tăng 140% và đến tháng 6/1945, giá tăng 36,8%. Thế nhưng sau đó, từ khi chuyên gia kinh tế Kyriakos Varvaressos được đưa vào nhóm các nhà hoạch định chính sách kinh tế, mọi chuyện tồi tệ hơn. Kế hoạch nhận thêm hỗ trợ từ nước ngoài, hồi phục sản xuất nội địa và áp dụng kiểm soát lương, giá cả thông qua phân phối lại t ài sản khiến vấn đề thâm hụt ngân sách ngày một trầm trọng hơn, ngày 01/09/1945, Kyriakos Varvaressos từ chức. Sau nội chiến tháng 1/1945 đến tháng 12/1946, chính phủ An h đề xuất kế hoạch bình ổn đất nước, trong đó bao gồm việc tăng nguồn thu thông qua bán hàng viện trợ, điều chỉnh một số loại thuế nhất định, thay đổi cách thức thu thuế và đưa ra Ủy ban tiền tệ mới baog gồm 3 người, một người Hy Lạp, Một người Anh và một người Mỹ để quản lý chính sách t ài khóa. Đến đầu năm 1947, giá cả đã bỉnh ổn, niềm tin của công chúng phục hồi và thu nhập quốc dân tăng. Hy Lạp thoát khỏi t ình trạng siêu lạm phát. Nguyên nhân chính của lạm phát tại Hy Lạp Nguyên nhân chính của lạm phát tại Hy Lạp chính là Chiến tranh Thế giới thứ Hai khiến nước này chồng chất nợ nần, thương mại sụt giảm và chịu 4 năm chiếm đóng. Đầu Chiến tranh Thế giới thứ Hai, thặng dư ngân sách của Hy Lạp đạt 271 triệu drachma, thế nhưng đến năm 1940, nước này chịu thâm hụt 790 triệu drachma chủ yếu do thương mại sụt giảm, sản xuất công nghiệp đi xuống, nguồn cung nguyên liệu thô khan hiếm và chi phí cho chiến tranh tăng cao. Ngân hàng Trung ương Hy Lạp in quá nhiều tiền để bù đắp thâm hụt, cung tiền tăng gấp đôi chỉ sau 2 năm. Nguồn thu từ thuế giảm, chi phí cho quân sự tăng gần 10 lần, t ình hình tài chính của Hy Lạp khó tránh khỏi đi xuống. 4. Đức tháng 10/1923 Lạm phát theo tháng cao nhất: 29.500% Cứ sau 3,7 ngày, giá cả tăng gấp đôi Trong những năm tồn tại cuối cùng, chính phủ cộng hòa Weimar đương đầu với siêu lạm phát. Tháng 10/1923 khi lạm phát tháng tăng ở mức 29.500% và với tỷ lệ ngày 20,9%, cứ sau 3,7 ngày, giá cả hàng hóa tăng gấp đôi. Đồng mác Đức (papiermark), đồng tiền được đưa vào lưu hành năm 194 khi chế độ bản vị vàng chấm dứt giao dịch với đồng USD ở mức 4,2 mác/USD khi Chiến tranh Thế giới thứ Nhất bắt đầu. Đến tháng 8/1923, 1 triệu mác Đức mới đổi được một USD. Đến tháng 11/1923, con số này lên mức 238 triệu mác Đức/USD và khi trật tự tâm lý có tên “Zero Stroke” được đưa ra, người ta khi đó đã phải giao dịch hàng trăm t ỷ mác Đức cho các chi phí hàng ngày và phát điên với lượng tiền quá nhiều với các con số 0 bất tận. Lạm phát cao buộc chính phủ Đức phải định giá lại đồng tiền, thay thế đồng papiermark bằng đồng rentenmark với tỷ giá 4,2 rentenmark/USD và giảm đi 12 số 0 trên tờ tiền. Dù đồng rentenmark đã bình ổn t ình hình và chính phủ cộng hòa Weimar tồn tại cho dến năm 1933, siêu lạm phát và áp lực kinh tế đã dẫn đến việc nổi lên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
5 thảm kịch siêu lạm phát tồi tệ nhất trong lịch sử nhân loại 5 thảm kịch siêu lạm phát tồi tệ nhất trong lịch sử nhân loại Siêu lạm phát đầu tiên trên thế giới xảy ra vào thời kỳ Cách mạng Pháp thế kỷ 18. Siêu lạm phát thường có nguyên nhân từ chiến tranh, sự quản lý yếu kém của chính phủ. Kịch bản siêu lạ m phát tồi tệ nhất thế giới cho đến nay xảy ra tại Hungary, tiền nhiều đến nỗi người ta dùng chổi quét tiền trên đường phố (Nguồn:CNBC) Hãy tưởng tượng có thể một ngày xấu trời và đen tối nào đó, khi bạn uống xong một cốc cà phê, giá cốc cà phê đã tăng gấp đôi. Chuyện thật tồi tệ đó xảy ra trong thời kỳ siêu lạm phát khi giá tăng quá nhanh đến nỗi tiền trở nên vô giá trị chỉ sau một đêm thậm chí một ngày làm việc. Hiện nay, lạm phát trở thành chủ đề được bàn tán nhiều tại Mỹ và dù nhiều người lo lắng về ảnh hưởng của đồng USD yếu lên nền kinh tế, lịch sử cho chúng ta thấy lạm phát đã từng tồi tệ hơn hiện nay rất nhiều. Năm 2008, ông Steve H. Hanke, giáo sư kinh t ế tại đại học Johns Hopkins University kiêm nghiên cứu viên tại viện CATO, nghiên cứu về t ình hình siêu lạm phát tại Zimbabwe để tìm hiểu về nguyên nhân gây ra tình trạng lạm phát mất kiểm soát. Nghiên cứu của ông cho thấy siêu lạm phát nhìn chung thường đi kèm với chiến tranh, chính sách tài khóa kém hiệu quả, tuy nhiên nguyên nhân trọng tâm vẫn ở cung tiền tăng trưởng quá nhanh mà không được hỗ trợ bởi tăng trưởng kinh tế. Siêu lạm phát đầu tiên trên thế giới xảy ra vào thời kỳ Cách mạng Pháp thế kỷ 18 (1789 – 1799) khi đó lạm phát theo tháng lên mức 143%. Thế nhưng phải đến thế kỷ 20 loại lạm phát vượt tầm kiểm soát này mới trở lại. Theo báo cáo của ông, trong thế kỷ 20, thế giới chứng kiến 17 lần siêu lạm phát tại Đông Âu và Trung Á trong đó bao gồm 5 lần tại Mỹ - Latinh; 4 lần tại Tây Âu; 1 tại Đông Nam Á và 1 tại châu Phi. Mỹ chưa bao giờ trở thành nạn nhân của siêu lạm phát thế nhưng cũng đã một lần gần như vậy. Trong thời kỳ Đại chiến nước Mỹ và Nội chiến, chính phủ in tiền mạnh tay để chi phí cho chiến tranh. Tuy nhiên, trong cả hai lần trên, chưa bao giờ lạm phát của Mỹ vượt quá 50% (ngưỡng được coi như siêu lạm phát), thấp hơn nhiều so với trường hợp tồi tệ nhất trong lịch sử thế giới. 5. Hy Lạp tháng 10/1944 Lạm phát theo tháng cao nhất: 13.800% Cứ sau 4,3 ngày, giá cả tăng gấp đôi Xét trên phương diện kỹ thuật, siêu lạm phát tại Hy Lạp bắt đầu vào tháng 10/1943 khi Đức chiếm đóng Hy Lạp. Tuy nhiên lạm phát tăng nhanh khi chính phủ Hy Lạp cuối cùng giành được quyền kiểm soát Athen tháng 10/1944. Trong tháng đó, giá tăng 13.800% và thêm 1.600% trong tháng 11/1944. Năm 1938, người Hy Lạp nắm đồng drachma trung bình khoảng 40 ngày trước khi chi tiêu thế nhưng đến 10/11/1944, thời gian trung bình giảm xuống 4 tiếng. Năm 1942, tờ tiền mệnh giá lớn nhất là 50.000 drachma thế nhưng đến năm 1944, tờ tiền mệnh giá lớn nhất lên đến 100 nghìn drachmai. Ngày 11/11 cùng năm, chính phủ công bố định giá lại đồng tiền, tờ drachmai cũ chuyển sang tờ drachma mới ở tỷ lệ 50 tỷ ăn 1 dù phần đông dân số sử dụng đồng bảng Anh cho đến giữa năm 1945. Nỗ lực bình ổn đã khá thành công, trong kho ảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 5/1945, giá cả chỉ tăng 140% và đến tháng 6/1945, giá tăng 36,8%. Thế nhưng sau đó, từ khi chuyên gia kinh tế Kyriakos Varvaressos được đưa vào nhóm các nhà hoạch định chính sách kinh tế, mọi chuyện tồi tệ hơn. Kế hoạch nhận thêm hỗ trợ từ nước ngoài, hồi phục sản xuất nội địa và áp dụng kiểm soát lương, giá cả thông qua phân phối lại t ài sản khiến vấn đề thâm hụt ngân sách ngày một trầm trọng hơn, ngày 01/09/1945, Kyriakos Varvaressos từ chức. Sau nội chiến tháng 1/1945 đến tháng 12/1946, chính phủ An h đề xuất kế hoạch bình ổn đất nước, trong đó bao gồm việc tăng nguồn thu thông qua bán hàng viện trợ, điều chỉnh một số loại thuế nhất định, thay đổi cách thức thu thuế và đưa ra Ủy ban tiền tệ mới baog gồm 3 người, một người Hy Lạp, Một người Anh và một người Mỹ để quản lý chính sách t ài khóa. Đến đầu năm 1947, giá cả đã bỉnh ổn, niềm tin của công chúng phục hồi và thu nhập quốc dân tăng. Hy Lạp thoát khỏi t ình trạng siêu lạm phát. Nguyên nhân chính của lạm phát tại Hy Lạp Nguyên nhân chính của lạm phát tại Hy Lạp chính là Chiến tranh Thế giới thứ Hai khiến nước này chồng chất nợ nần, thương mại sụt giảm và chịu 4 năm chiếm đóng. Đầu Chiến tranh Thế giới thứ Hai, thặng dư ngân sách của Hy Lạp đạt 271 triệu drachma, thế nhưng đến năm 1940, nước này chịu thâm hụt 790 triệu drachma chủ yếu do thương mại sụt giảm, sản xuất công nghiệp đi xuống, nguồn cung nguyên liệu thô khan hiếm và chi phí cho chiến tranh tăng cao. Ngân hàng Trung ương Hy Lạp in quá nhiều tiền để bù đắp thâm hụt, cung tiền tăng gấp đôi chỉ sau 2 năm. Nguồn thu từ thuế giảm, chi phí cho quân sự tăng gần 10 lần, t ình hình tài chính của Hy Lạp khó tránh khỏi đi xuống. 4. Đức tháng 10/1923 Lạm phát theo tháng cao nhất: 29.500% Cứ sau 3,7 ngày, giá cả tăng gấp đôi Trong những năm tồn tại cuối cùng, chính phủ cộng hòa Weimar đương đầu với siêu lạm phát. Tháng 10/1923 khi lạm phát tháng tăng ở mức 29.500% và với tỷ lệ ngày 20,9%, cứ sau 3,7 ngày, giá cả hàng hóa tăng gấp đôi. Đồng mác Đức (papiermark), đồng tiền được đưa vào lưu hành năm 194 khi chế độ bản vị vàng chấm dứt giao dịch với đồng USD ở mức 4,2 mác/USD khi Chiến tranh Thế giới thứ Nhất bắt đầu. Đến tháng 8/1923, 1 triệu mác Đức mới đổi được một USD. Đến tháng 11/1923, con số này lên mức 238 triệu mác Đức/USD và khi trật tự tâm lý có tên “Zero Stroke” được đưa ra, người ta khi đó đã phải giao dịch hàng trăm t ỷ mác Đức cho các chi phí hàng ngày và phát điên với lượng tiền quá nhiều với các con số 0 bất tận. Lạm phát cao buộc chính phủ Đức phải định giá lại đồng tiền, thay thế đồng papiermark bằng đồng rentenmark với tỷ giá 4,2 rentenmark/USD và giảm đi 12 số 0 trên tờ tiền. Dù đồng rentenmark đã bình ổn t ình hình và chính phủ cộng hòa Weimar tồn tại cho dến năm 1933, siêu lạm phát và áp lực kinh tế đã dẫn đến việc nổi lên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đàm phán kinh doanh Chiến Lược Kinh Doanh Bán hàng và Marketing kế hoạch marketing kinh nghiệm bán hàng nghệ thuật bán hàng cách bán hàngGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 516 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 367 1 0 -
44 trang 322 2 0
-
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 312 0 0 -
109 trang 256 0 0
-
Một số kỹ năng giao tiếp với khách hàng
3 trang 254 0 0 -
Giáo trình về Giao dịch và đàm phán kinh doanh - GS.TS. Hoàng Đức Thân
346 trang 223 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 208 0 0 -
Lập kế hoạch truyền thông (media plan) như thế nào?
7 trang 205 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 197 0 0