500 bài tập vật lý 11
Số trang: 53
Loại file: doc
Dung lượng: 1.36 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu tổng hợp các bài tập phần tĩnh điện học tổng hợp các dạng bài tập từ cơ bản đến nâng cao. Thông qua tài liệu giúp các học sinh ôn tập các kiến thức cơ bản lớp 11 và luyện tập
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
500 bài tập vật lý 11 Bài tập phần : Tĩnh điện họcBài 1. Hai diện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau một khoảng r1= 2cm. Lực −4đẩy giữa chúng là F1 = 1, 6.10 N. a. Tìm độ lớn của các điện tích đó b. Khoảng cách r2 giữa chúng là bao nhiêu để lực tác dụng là F2 = 2,5.10-4 N.Bài 2. Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r = 30cm trong không khí, lựctác dụng giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này bị yếu đi 2,25 lần. Vậy cần dịchchúng lại một khoảng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F ?Bài 3. Hai điện tích điểm đặt cách nahu 1 m trong không khí thì đẩy nhau một lực F = 1,8 N. Độlớn điện tích tổng cộng là 3.10-5 C. Tính điện tích mỗi vật.Bài 4. Hai quả cầu giống nhau, mang điện, đặt cách nhau một đoạn r = 20 cm, chúng hút nhaumột lực F1 = 4.10-3N. Sau đó, cho chúng tiếp xúc và lại đưa ra vị trí cũ thì thấy chúng đẩy nhaubằng một lực F2 = 2,25.10-3 N. Hãy xác định điện tích ban đầu của mỗi quả cầu.Bài . Hai điện tích q1 = 4.10-8 C, q2 = -4.10-8 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a = 4cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích điểm q = 2.10-9 C khi: a. q đặt tại trung điểm O của AB. b. q đặt tại M sao cho AM = 4 cm, BM = 8 cm.Bài 82. Ba điện tích điểm q1 = 27.10-8 C; q2 = 64.10-8 C, q3 = -10-7 C đặt tại ba đỉnh của tam giácABC vuông tại C. Cho AC = 30 cm; BC = 40 cm. Xác định lực tác dụng lên q3. Hệ thống đặt trong không khí.Bài 83. Hai điện tích điểm +q và -q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 2d trong không khí. Xácđịnh lực tác dụng lên điện tích q0 = q đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách ABmột đoạn x. áp dụng bằng số: q = 10-6 C; d = 4 cm; x = 3 cm.Bài 84. Hai quả cầu có cùng khối lượng m = 10g, tích điện q và treo vào hai dây mảnh, dài l = 30cm vào cùng một điểm. Một quả cầu được giữ cố định tại vị trí cân bằng, dây treo quả cầu thứhai lệch một góc α = 600 so với phương đứng. Xác định điện tích q. Cho g = 10m/s2.Bài 85. Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m = 1g bằng những dây có cùngđộ dài l = 50 cm. Khi hai quả cầu tích điện bằng nhau, cùng dấu, chúng đẩy nhau và cách nhau r 1= 6cm. a. Tính điện tích mỗi quả cầu b. Nhúng cả hệ thống vào rượu có hằng số điện môi ε = 27. Tính khoảng cách r2 giữa 2quả cầu khi cân bằng. Bỏ qua lực đẩy Archimede. Lấy g = 10m/s2.Bài 86. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m, bán kính r, điện tích q được treo bằnghai dây mảnh có cùng chiều dài l vào cùng một điểm. Do lực tương tác Coulomb, mỗi dây lệch 1góc α so với phương đứng. Nhúng hai quả cầu vào dầu có hằng số điện môi ε = 2 người tathấy góc lệch của mỗi dây vẫn là α . Tính khối lượng riêng D của quả cầu, biết khối lượngriêng của dầu là D0 = 0,8.103 kg/m3.Bài 87. Cho ba điện tích cùng độ lớn q đặt ở ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a trong khôngkhí. Xác định lực tác dụng của hai điện tích lên điện tích thứ ba. Biết có một điện tích trái dấuvới hai điện tích kia. 1Bài 88. Cho ba điện tích cùng độ lớn q đặt ở ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a trong khôngkhí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = +q tại tâm O của tam giác trong các trường hợp a. Các điện tích q cùng dấu b. Một điện tích trái dấu với hai điện tích kiaBài 89. Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đặt cách nhau một đoạn d trong không khí. Phải đặtđiện tích q0 ở đâu, bằng bao nhiêu để q0 nằm cân bằng.Bài 90. Giải lại bài trên trong trường hợp cả ba điện tích nằm cân bằngBài 91. Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh a đặt ba điện tích dương q. Phải đặt điện tích q0 ởđâu, bằng bao nhiêu để hệ cả 4 điện tích nằm cân bằng.Bài 92. Bốn điện tích cùng loại có độ lớn q đặt tại 4 đỉnh của một hình vuông cạnh a trongkhông khí. Xác định lực tác dụng của ba điện tích lên điện tích thứ tư.Bài 93. Giải lại bài toán trên trong trường hợp hai điện tích dương, hai điện tích âm nằm xen kẽnhau.Bài 94. Trong bài 92 phải đặt điện tích q0 ở đâu để hệ 5 điện tích cân bằng.Bài 95. Trong nguyên tử hiđro, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo cóbán kính r = 5.10-9 cm. a. Xác định lực hút tĩnh điện tích giữa hạt nhân và electron. b. Xác định vận tốc góc của electron (tính ra vòng/s)Bài 96. Một điện tích điểm Q = 10-6C đặt trong không khí a. Xác định cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 30cm b. Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện môi ε = 16. Điểm có cường độ điệntrường như câu a cách điện tích bao nhiêu?Bài 97. Hai điện tích q1 = -10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong chânkhông. Xác định vectơ cường độ điện trường tại a. M là trung điểm của AB b. N có AN = 20cm; BN = 60cm.Bài 98.Tại ba đỉnh của tam giác vuông ABC, AB = 30cm, AC = 40cm đặt ba điện tích dương q 1 =q2 = q3 = q = 10-9 C. ur Xác định E tại chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền.Bài 100. Tại ba đỉnh A, B, C của hình vuông cạnh a trong chân không đặt ba điện tích dương q.Xác định cường độ điện trường: a. Tại tâm O của hình vuông b. Tại đỉnh D.Bài 101. Tại ba điểm A, B, C trong không khí tạo thành tam giác vuông tại A; AB = 4cm; AC = ur3cm. Tại A đặt q1 = -2,7.10-9 C, tại B đặt q2. Biết E tổng hợp tại C có phương song song AB.Xác định q2 và E tại C.Bài 102. Hai điện tích +q và -q (q > 0) đặt tại hai điểm A, B với AB = 2a trong không khí. a. Xác định cường độ điện trường tại M nằm trên trung trực của AB, cách AB một đoạnx. b. Tính x để EM cực đại và tính giá trị cực đại này.Bài 103 Hai điện tích q1 = 4q > 0 và q2 = - q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9 cm trong chânkhông. Xác định điểm M để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
500 bài tập vật lý 11 Bài tập phần : Tĩnh điện họcBài 1. Hai diện tích điểm bằng nhau, đặt trong chân không, cách nhau một khoảng r1= 2cm. Lực −4đẩy giữa chúng là F1 = 1, 6.10 N. a. Tìm độ lớn của các điện tích đó b. Khoảng cách r2 giữa chúng là bao nhiêu để lực tác dụng là F2 = 2,5.10-4 N.Bài 2. Cho hai điện tích điểm q1 và q2 đặt cách nhau một khoảng r = 30cm trong không khí, lựctác dụng giữa chúng là F0. Nếu đặt chúng trong dầu thì lực này bị yếu đi 2,25 lần. Vậy cần dịchchúng lại một khoảng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng vẫn bằng F ?Bài 3. Hai điện tích điểm đặt cách nahu 1 m trong không khí thì đẩy nhau một lực F = 1,8 N. Độlớn điện tích tổng cộng là 3.10-5 C. Tính điện tích mỗi vật.Bài 4. Hai quả cầu giống nhau, mang điện, đặt cách nhau một đoạn r = 20 cm, chúng hút nhaumột lực F1 = 4.10-3N. Sau đó, cho chúng tiếp xúc và lại đưa ra vị trí cũ thì thấy chúng đẩy nhaubằng một lực F2 = 2,25.10-3 N. Hãy xác định điện tích ban đầu của mỗi quả cầu.Bài . Hai điện tích q1 = 4.10-8 C, q2 = -4.10-8 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau một khoảng a = 4cm trong không khí. Xác định lực tác dụng lên điện tích điểm q = 2.10-9 C khi: a. q đặt tại trung điểm O của AB. b. q đặt tại M sao cho AM = 4 cm, BM = 8 cm.Bài 82. Ba điện tích điểm q1 = 27.10-8 C; q2 = 64.10-8 C, q3 = -10-7 C đặt tại ba đỉnh của tam giácABC vuông tại C. Cho AC = 30 cm; BC = 40 cm. Xác định lực tác dụng lên q3. Hệ thống đặt trong không khí.Bài 83. Hai điện tích điểm +q và -q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 2d trong không khí. Xácđịnh lực tác dụng lên điện tích q0 = q đặt tại điểm M trên đường trung trực của AB, cách ABmột đoạn x. áp dụng bằng số: q = 10-6 C; d = 4 cm; x = 3 cm.Bài 84. Hai quả cầu có cùng khối lượng m = 10g, tích điện q và treo vào hai dây mảnh, dài l = 30cm vào cùng một điểm. Một quả cầu được giữ cố định tại vị trí cân bằng, dây treo quả cầu thứhai lệch một góc α = 600 so với phương đứng. Xác định điện tích q. Cho g = 10m/s2.Bài 85. Người ta treo hai quả cầu nhỏ có khối lượng bằng nhau m = 1g bằng những dây có cùngđộ dài l = 50 cm. Khi hai quả cầu tích điện bằng nhau, cùng dấu, chúng đẩy nhau và cách nhau r 1= 6cm. a. Tính điện tích mỗi quả cầu b. Nhúng cả hệ thống vào rượu có hằng số điện môi ε = 27. Tính khoảng cách r2 giữa 2quả cầu khi cân bằng. Bỏ qua lực đẩy Archimede. Lấy g = 10m/s2.Bài 86. Hai quả cầu nhỏ giống nhau, cùng khối lượng m, bán kính r, điện tích q được treo bằnghai dây mảnh có cùng chiều dài l vào cùng một điểm. Do lực tương tác Coulomb, mỗi dây lệch 1góc α so với phương đứng. Nhúng hai quả cầu vào dầu có hằng số điện môi ε = 2 người tathấy góc lệch của mỗi dây vẫn là α . Tính khối lượng riêng D của quả cầu, biết khối lượngriêng của dầu là D0 = 0,8.103 kg/m3.Bài 87. Cho ba điện tích cùng độ lớn q đặt ở ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a trong khôngkhí. Xác định lực tác dụng của hai điện tích lên điện tích thứ ba. Biết có một điện tích trái dấuvới hai điện tích kia. 1Bài 88. Cho ba điện tích cùng độ lớn q đặt ở ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a trong khôngkhí. Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = +q tại tâm O của tam giác trong các trường hợp a. Các điện tích q cùng dấu b. Một điện tích trái dấu với hai điện tích kiaBài 89. Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đặt cách nhau một đoạn d trong không khí. Phải đặtđiện tích q0 ở đâu, bằng bao nhiêu để q0 nằm cân bằng.Bài 90. Giải lại bài trên trong trường hợp cả ba điện tích nằm cân bằngBài 91. Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh a đặt ba điện tích dương q. Phải đặt điện tích q0 ởđâu, bằng bao nhiêu để hệ cả 4 điện tích nằm cân bằng.Bài 92. Bốn điện tích cùng loại có độ lớn q đặt tại 4 đỉnh của một hình vuông cạnh a trongkhông khí. Xác định lực tác dụng của ba điện tích lên điện tích thứ tư.Bài 93. Giải lại bài toán trên trong trường hợp hai điện tích dương, hai điện tích âm nằm xen kẽnhau.Bài 94. Trong bài 92 phải đặt điện tích q0 ở đâu để hệ 5 điện tích cân bằng.Bài 95. Trong nguyên tử hiđro, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo cóbán kính r = 5.10-9 cm. a. Xác định lực hút tĩnh điện tích giữa hạt nhân và electron. b. Xác định vận tốc góc của electron (tính ra vòng/s)Bài 96. Một điện tích điểm Q = 10-6C đặt trong không khí a. Xác định cường độ điện trường tại điểm cách điện tích 30cm b. Đặt điện tích trong chất lỏng có hằng số điện môi ε = 16. Điểm có cường độ điệntrường như câu a cách điện tích bao nhiêu?Bài 97. Hai điện tích q1 = -10-6 C, q2 = 10-6 C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong chânkhông. Xác định vectơ cường độ điện trường tại a. M là trung điểm của AB b. N có AN = 20cm; BN = 60cm.Bài 98.Tại ba đỉnh của tam giác vuông ABC, AB = 30cm, AC = 40cm đặt ba điện tích dương q 1 =q2 = q3 = q = 10-9 C. ur Xác định E tại chân đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền.Bài 100. Tại ba đỉnh A, B, C của hình vuông cạnh a trong chân không đặt ba điện tích dương q.Xác định cường độ điện trường: a. Tại tâm O của hình vuông b. Tại đỉnh D.Bài 101. Tại ba điểm A, B, C trong không khí tạo thành tam giác vuông tại A; AB = 4cm; AC = ur3cm. Tại A đặt q1 = -2,7.10-9 C, tại B đặt q2. Biết E tổng hợp tại C có phương song song AB.Xác định q2 và E tại C.Bài 102. Hai điện tích +q và -q (q > 0) đặt tại hai điểm A, B với AB = 2a trong không khí. a. Xác định cường độ điện trường tại M nằm trên trung trực của AB, cách AB một đoạnx. b. Tính x để EM cực đại và tính giá trị cực đại này.Bài 103 Hai điện tích q1 = 4q > 0 và q2 = - q đặt tại hai điểm A và B cách nhau 9 cm trong chânkhông. Xác định điểm M để cường độ điện trường tổng hợp tại đó bằng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật lý lớp 11 Bài tập môn Vật lý 11 Tĩnh điện học Vật lý THPT khối 11 Trắc nghiệm vật lý Dòng điện xoay chiềuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phương pháp tổng trở và ứng dụng
42 trang 177 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Mai Anh Tuấn, Thanh Hóa
18 trang 144 0 0 -
Báo cáo thực tập Phương pháp giải các dạng bài tập vật lý dao động sóng cơ- sóng cơ, sóng âm
45 trang 127 0 0 -
Chuyên đề LTĐH môn Vật lý: Con lắc lò xo dao động điều hòa
3 trang 99 0 0 -
Tiểu luận: Thiết kế Máy biến áp điện lực ngâm dầu
38 trang 97 0 0 -
150 câu hỏi trắc nghiệm vật lý
25 trang 82 0 0 -
Giáo trình Linh kiện điện tử: Phần 1 - TS. Nguyễn Tấn Phước
74 trang 78 1 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Thiết kế bộ khuếch đại lock - in dựa trên vi điều khiển DSPic
72 trang 76 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 75 0 0 -
Đồ án môn học thiết kế nhà máy điện
62 trang 64 0 0