Danh mục

Tiểu luận: Thiết kế Máy biến áp điện lực ngâm dầu

Số trang: 38      Loại file: doc      Dung lượng: 576.00 KB      Lượt xem: 93      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đối với chuyên ngành Thiết bị điện - điện tử , Máy biến áp là một lĩnh vực rất quan trọng. Chính vì vậy, thiết kế môn học Máy biến áp có mục đích giúp cho sinh viên nắm được những bước cơ bản nhất trong việc tính toán kết cấu của một Máy biến áp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thiết kế Máy biến áp điện lực ngâm dầu§å ¸n m«n häc: thiÕt kÕ m¸y biÕn ¸p Tiểu luận Thiết kế Máy biến áp điện lực ngâm dầu 1§å ¸n m«n häc: thiÕt kÕ m¸y biÕn ¸p LỜI NÓI ĐẦU Đối với chuyên ngành Thiết bị điện - điện tử , Máy biến áp là một lĩnh vựcrất quan trọng. Chính vì vậy, thiết kế môn học Máy biến áp có mục đích giúp chosinh viên nắm được những bước cơ bản nhất trong việc tính toán kết cấu của mộtMáy biến áp. Dưới sự hướng dẫn của thầy Bùi Đức Hùng - giảng viên Bộ môn Thiết bịđiện - điện tử, em đã hoàn thành đồ án môn học của mình với đề tài Thiết kế Máybiến áp điện lực ngâm dầu. Trong quá trình làm chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếusót, qua đó em mong thầy giáo và các bạn góp ý để đồ án được tốt hơn. . SP = 250 kVA . Uđm = 6,3/0,4 kV . I0% = 2% . P0 = 610 W . UK% = 4 . Pk = 4100 W . Tổ nối dây Dy11 .Điều chỉnh 2x2,5% 2§å ¸n m«n häc: thiÕt kÕ m¸y biÕn ¸p ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY BIẾN ÁPA . Xác định các kích thước chủ yếu: I. Xác định các đại lượng điện cơ bản: 1. Dung lượng một pha: 250 Sf = = 83,33 kVA 3 Dung lượng trên mỗi trụ: 250 St = = 83,33 kVA 3 2. Dòng điện dây định mức: - Phía cao áp: Sp 250.10 3 I 1f = = = 22,9 A 3 .U 1 3.6,3.10 3 - Phía hạ áp: Sp 250.10 3 I 2f = = = 360,8 A 3.U 2 3.400 3. Điện áp pha định mức: - Phía cao áp: Ud1 = Uf1 = 6,3 kV - Phía hạ áp: U 400 U f2 = 2 = = 231 V 3 3 4. Điện áp thử nghiệm của dây quấn: - Dây quấn cao áp với U1 = 6,3 kV  Uth = 20 k V - Dây quấn hạ áp với U2 = 0,4 kV  Uth = 5 kV II. Chọn các số liệu xuất phát và tính các kích thước chủ yếu: 3§å ¸n m«n häc: thiÕt kÕ m¸y biÕn ¸p1. Chiều rộng quy đổi của rãnh từ tản giữa dây quấn cao áp và hạ áp: với Uth1 = 20kV, ta có a12= 1,2 cm; 12= 4 mm. Trong rãnh a12 ta dặt ống cách điện dày 12= 4 mm.Theo công thức: a1 + a 2 = k.4 S P 3 k là hệ số phụ thuộc dung lượng máy biến áp, tra bảng 13.1 ta được k = 0,45 thay vào ta được a1 + a 2 = k.4 S P = 0,45.4 83,33 =1,51 cm 3 aR khoảng cách phụ thuộc kích thước hình học của dây quấn hạ áp và cao áp, vậy: a1 + a 2 a R = a 12 + = 1,2 + 1,51 = 2,71 cm 3 2. Hệ số quy đổi từ trường: kR=0.95 3. Các thành phần điện áp ngắn mạch: - Điện áp ngắn mạch tác dụng: Pn 4100 U nr = = =1,64% 10.S P 10.250 - Điện áp ngắn mạch phản kháng: U nx = U 2 _ U 2 = 4 2 _ 1,64 2 =3,65% n nr 4. Ta chọn tôn cán lạnh mã hiệu 3405 có chiều dày 0,35mm. Lấy mật độ từ thông trong trụ BT = 1,6T, hệ số kG = 1,02. ép trụ bằng nêm với ống Bakêlít, ép gông bằng thép U không dùng bulông xuyên qua trụ và gông. Sử dụng lõi thép có mối ghép nghiêng ở 4 góc và ba mối ép thẳng giữa trụ và gông. Theo bảng 13.2 với SP= 250 kVA ta chọn trụ có 6 bậc, số bậc thang của gông lấy nhỏ hơn trụ 1 bậc tức là ggông có 5 bậc, hệ số điền đầy kd=0,928; hệ số chêm kín kc = 0.93, nên hệ số lợi dụng lõi sắt kl = kd.kc = 0,928.0,93=0,86. Từ cảm trong gông BG = 1,6/1,02=1,57 T. Twf camr khe hở không khí ở mối nối thẳng B”r = BT = 1,6 T, từ cảm ở mối nối xiên B’K= BT/ 2 =1,6/ 2 =1,13 T. Tra bảng, ứng với từng giá trị mật độ từ cảm ta sẽ có suất tổn hao trong thép và tổn hao từ hoá trong trụ: . Suất tổn hao trong thép: -Trong trụ pFeT = 1,230 W/kg -Trong gông 4§å ¸n m«n häc: thiÕt kÕ m¸y biÕn ¸p pFeG = 1,17 Ư/kg . Tổn hao từ hoá -Trong trụ qFeT = 1,602 VA/kg -Trong gông qFeG = 1,486 VA/kg -Trong khe hở không khí +Nối thẳng qK”= 1,92 VA/cm2 +Nối nghiêng qK’= 0,272 VA/cm2 5. Các khoảng cách cách điện chính . Giữa trụ và dây quấn hạ áp ao1= 5mm . Giữa dây quấn hạ áp và dây quấn cao áp, a12 = 1,2 cm . ống cách điện giữa dây quấn cao áp và hạ áp, 12= 0,4 cm . Giữa các dây quấn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: