Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tài liệu "500 câu hỏi đáp lịch sử - văn hóa Việt Nam" tiếp tục trình bày các nội dung chính sau: Theo dòng lịch sử - văn hóa Việt Nam: Từ khởi thủy đến trước thế kỷ X; Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV; Từ thế kỷ XV đến trước khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (1858); Từ năm 1858 đến năm 1930; Từ năm 1930-1945; 1945-1954; 1954-1975; Từ năm 1975 đến nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
500 câu hỏi đáp lịch sử - văn hóa Việt Nam: Phần 2 2THEO DÒNG LỊCH s ử- VĂN HÓA V IỆ T NAM[H I S M S M S Í S I S M S MI1 T Ừ K H Ở ÍT H Ủ Y Đ Ế N TRƯỚC TH Ế KỶ X iIỂ lẼỈ500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VĂN HÓA VIỆT NAM Càu fiỗl: D ấ u vết đ ầu tiên của con người trên lãnh th ổ V iệt N a m đưỢc tìm th â y ở đâu, vài những ầ ì tích - ắ ì vậ t g ì? QTrả ídl: ^I)ấu vết của con nguờí trên lãnh thổ Việt Nam đuợc tìm thấyđầu tiên ở hang Thẩm Khuyên và hang Thẩm Hai thuộc huyện BìnhGia, tỉnh Lạng Sơn vào năm 1964-1965, có niên đại sơ kỳ thời đại đácũ, cách ngày nay khoảng 300.000 năm. Di vật của nguời xua đuợctìm thây là nhũng chiếc răng hóa thạch của nguời vuọn (nguờí đúngthẳng - homo erectus). Ngoài Thẩm Hai và Thẩm Khuyên, các nhà khảo cổ còn pháthiện thêm một số di chỉ cũng thuộc sơ kỳ thòi đại đồ đá cũ như: NúiĐọ (thuộc xã Thiệu Khánh, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa), QuanYên (Thanh Hóa, cách Núi Đọ khoảng 3 km), Hàng Gòn (Xuân Lộc,Đồng Nai), Dầu Giây (Xuân Lộc, Đồng Nai). Càu liỗl: Trước hhì thành lập N h à niỂỚc s ơ hhaì, người V iệt c ổ đ ã trả i qua ) những g ia i đ oạn p h á t triển nào? lôi: ^ h e o quan niệm phổ biến hiện nay, truớc khi thành lập Nhàmtóc sơ khai, nguờí Việt cổ đã trải qua 7 giai đoạn phát triển (hay 7nền văn hóa khảo cổ học), bao gồm: 1. Sơn Vi (cách đây khoảng 11.000-20.000 năm); 2. Hòa Bình (cách đây khoảng 11.000 năm); 3. Bắc Sơn (cách đây khoảng 8.000 - 10.000 năm);44 THEO DÒNG LỊCH sử - VÃN HÓA VIỆT NAM 4. Phùng Nguyên (2.000 - 1.500 năm TCN); 5. Đồng Đậu (1.500 - 1.100 năm TCN); 6. Gò Mun (1.000 - 700 năm TCN); 7. Đông Sơn (700 năm TCN - 200 năm SCN). Câu hôl: Văn hóa H òa B ình xuất hiện từ hao gìờ và có ỷ nghĩa như th ế nào đoỉ với sự phát triển của con người ở Việt N a m và khu vực Đ ôn g N a m A ? tôlĩ ^ ă n hóa Hòa Bình là nền văn hóa (khảo cổ học) đánh dấuthời kỳ chuyên tiếp từ thòi đồ đá cũ sang đồ đá mó4 (cũng gọi làthời kỳ Đồ đá giũa, cách ngày nay khoảng 11.000 năm). Thời kỳnày, các bộ lạc sống chủ yếu trong các hang động. Văn hóa Hòa Bình là một buức ngoặt có tính cách mạng ởViệt Nam và Đông Nam Á: con nguờí chuyển từ săn bắt, hái luợmsang sản xuất nông nghiệp; chuyển dần từ du cư sang định cư. Mặcdù cuộc sống chủ yếu vẫn dụa vào nguồn thúc ăn do hái lưạrm, sănbắt mang lại nhưng sự ra đờí của nông nghiệp sơ khai có ý nghĩađánh dấu buớc chuyên biến mớí, buức đầu của cư dân Hòa Bình.Vói ngành kinh tế sản xuất này, con nguời thục sự bắt đầu côngcuộc cải tạo tự nhiên, tạo ra những giống loài móí không có trongtự nhiên nhằm phục vụ cuộc sống của con nguời. 45500 CÂU HỎI ĐÁP LỊCH SỬ - VÃN HÓA VIỆT NAM C â u RỖI: Văn hóa B ắ c Sơn xu ấ t hiện từ hao giờ ? Trong thời k ỳ n à y, con người sinh sốn g như th ế nao ĩ lòlĩ hóa Bắc Sơti là nền văn hóa (khảo cổ học) tiếp sauthời kỳ văn hóa Hòa Bình, cách ngày nay khoảng 8.000 - 10.000năm. Con nguờí sống thành các bộ lạc trong những hang động,mái đá ở những vùng núi đá vôi. Họ đã biết chế tạo rìu để chặt câyvà đồ gốm phục vụ sinh hoạt hàng ngày. Hoạt động sản xuất nôngnghiệp đâ khá phổ biến, nhưng đờí sống kinh tế cơ bản vẫn phụthuộc khá nhiều vào các sản phẩm từ săn bắt và hái luọm. Trongkhi công cụ lao động của nguời Hòa Bình chủ yếu là do ghè đẽo thìcông cụ của nguờỉ Bắc Sơn có tỷ lệ giũa ghè đẽo và mài gần tuơngđuơng nhau. Đặc biệt, rải rác trong các di chỉ đã phát hiện một sốhiện vật gốm, cho thây hoạt động thủ công nghiệp đã đuợc chútrọng và ngày càng đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống củacon nguởi. Câu RỎI: Cuổì thời k ỳ đ ồ đ á , k ỹ th u ật c h ế tác công cụ ĩao độn g của người nguyên th ủy trên lãnh th ổ V iệt N a m đ ã có hiến chuyển n h ư thê n ào? lờl: ^ ^ à o hậu kỳ thờỉ đại đồ đá mớí, cư dân Việt nguyên thủy đãbiết cua đá và khoan đá. Khoan tách lõi là một kỹ thuật khoan kháphổ biến trong các bộ lạc hậu kỳ đá mớí ở Việt Nam. Bằng một giákhoan nào đó, nguồí ta đã tra cho mũi khoan chuyển động trên mặtđá và khoét thành một rãnh tròn. Khi rãnh sâu đến độ cần thiết,46 THEO DÒNG LỊCH sử - VĂN HÓA VIỆT NAMnguờí ta đập mạnh, một lõi hình trụ hay hình nón cụt vỡ tách ra vàđể lại một lỗ tròn trên tấm đá mà nguờỉ ta muốn khoan. Phát kiếnnày khiến cho công cụ đá của nguờỉ nguyên thủy vừa đẹp, vùa cótính năng sử dụng cao hơn. Càu íiôi: T ạ i sa o văn hóa p h ù n g N g u y ên ỉại được xếp vào s ơ k ỳ thời đ a ì đ ồ đ ồ n g ở V iệt N a m ? lờl: ^^Ịhũng thành tụu nghiên cứu từtruớc đến nay về khảo cổ họcđã cho ...