![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
6 cách hạn chế nguy cơ ngộ độc thực phẩm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.20 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với 6 cách đơn giản này có thể hạn chế tối đa lượng thuốc bảo quản cũng như độc tố trong hoa quả, thực phẩm sử dụng hàng ngày. 1. Vệ sinh từ nhà bếp Bạn đừng nghĩ rằng chỉ có nhà vệ sinh hay nhà tắm mới là nơi “bẩn” nhất. Nhà bếp, nơi bạn chế biến thức ăn hàng ngày mới là moi trường lý tưởng để “thu hút” các vi khuẩn sinh sôi và nảy nở. Ngay trong bát đũa, khăn lau, bông rửa… cũng có tới cả tỷ con vi trùng gây bệnh đang trú...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 cách hạn chế nguy cơ ngộ độc thực phẩm 6 cách hạn chế nguy cơ ngộ độc thực phẩmVới 6 cách đơn giản này có thể hạn chế tối đa lượngthuốc bảo quản cũng như độc tố trong hoa quả, thựcphẩm sử dụng hàng ngày.1. Vệ sinh từ nhà bếpBạn đừng nghĩ rằng chỉ có nhà vệ sinh hay nhà tắm mới lànơi “bẩn” nhất. Nhà bếp, nơi bạn chế biến thức ăn hàngngày mới là moi trường lý tưởng để “thu hút” các vi khuẩnsinh sôi và nảy nở. Ngay trong bát đũa, khăn lau, bôngrửa… cũng có tới cả tỷ con vi trùng gây bệnh đang trú ngụvà đe dọa sức khỏe gia đình bạn.Vì vậy, để đảm bảo vệ sinh cho món ăn trong quá trình nấunướng, bạn nên giữ cho căn bếp của mình luôn sạch sẽ vàkhô thoáng để vi khuẩn không có cơ hội để phát triển vàgây bệnh. Hãy thường xuyên vệ sinh bồn rửa bằng nướctẩy, thay khăn lau thường xuyên. Bát đũa nên sấy khô vàbảo quản chỗ khô ráo sau khi sử dụng.2. Thức ăn nên dùng ngay sau khi chế biếnBạn chỉ nên sử dụng thức ăn ngay sau khi đã chế biến hoặcchậm nhất là sau từ 24-48h. Thức ăn lưu cữu lâu ngày cũngđồng nghĩa với số lượng vi khuẩn ra tăng. Nguy cơ ngộ độcthực phẩm từ những món ăn để lâu ngày là rất lớn.Hãy bảo quản thức ăn thừa trong tủ lạnh ngay sau bữa ăn.Thức ăn cũ chỉ nên sử dụng lại một lần, hạn chế không đunđi đun lại nhiều lần. Việc hâm nóng thức ăn tốt nhất là bằnglò vi sóng vì khi đung lại trên lửa, hàm lượng vitamin vàcác khoáng chất có trong thức ăn sẽ gần như mất đi hoàntoàn.3. Lưu ý tới đôi tayCó thể nói, đôi tay là nơi chứa đựng nhiều vi khuẩn nhất vìkhông chỉ chạm vào thực phẩm khi chế biến món ăn, màđôi tay của chúng ta còn là vật “đa di năng” tiếp xúc với vôsố các đồ vật khác trong các hoạt động hàng ngày. Vì vậy,đôi tay là nơi truyền vi khuẩn vào thực phẩm dễ dàng nhất.Nếu dùng một đôi tay bẩn và mất vệ sinh vào chế biến mónăn, bạn đã vô tình “nạp” vào các món ăn hàng triệu con vitrùng, từ đó có thể gây nên ngộ độc hoặc đau bụng khi ăn.Để hạn chế tình trạng này, khi chế biến thức ăn, chúng tacần vệ sinh đôi tay thật sạch sẽ. Nhất là khi thái hoặc trộncác món ăn chín, các món salat…., bạn cần có găng tayhoặc đồ vật chuyên dụng để chế biến. Tránh tuyệt đốikhông dùng thẳng tay để nhào, trộn hoặc bốc thức ăn.Trước bữa ăn, hãy hình thành cho mình thói quen rửa taythật kỹ với xà phòng và nước ấm. Bạn cần chú ý rửa sạchcác kẽ và khe giữa các ngón tay vì đó là nơi tập trung nhiềuvi khuẩn nhất.4. Không dùng chung đồ dùng khi chế biến thức ăn sống vàchínBạn cần đặc biệt lưu ý tới các dụng cụ nấu nướng khi chếbiến các đồ ăn sống và chín, đặc biệt là bát, đũa, dao,thớt… 1 dụng cụ dùng chung cho cả 2 loại thức ăn sẽ lànguồn lây nhiễm vi khuẩn dễ dàng và nguy hiểm nhất.5. Chọn mua và bảo quản thực phẩm đúng cáchHãy bảo vệ sức khỏe của bạn và gia đình bằng cách chọnmua các loại thực phẩm tươi ngon và có nguồn gốc rõ ràng.Tuyệt đối không vì rẻ mà mua những loại thực phẩm đã hếthoặc gần hết hạn sử dụng.Thực phẩm ngay sau khi mua về cần bảo quản ngay trongtủ lạnh để đảm bảo sự tươi ngon cũng như lượng vitamin vàkhoáng chất có trong thực phẩm. Nếu để ở nhiệt độ thườngquá lâu, thực phẩm sẽ dễ bị ôi thiu và phân hủy, từ đó dễgây nên các độc tố gây ngộ độc cho cơ thể.Các thực phẩm được bảo quản trong tủ lạnh cần được bọckín và để riêng thức ăn sống và chín để tránh sự nhiễmkhuẩn.6. Đặc biệt lưu ý với các món ăn chế biến từ hải sảnKhông ai có thể phủ nhận được sự hấp dẫn từ các món ănhải sản nhưng chúng ta cũng cần biết rằng, đó cũng chínhlà nguy cơ gây ngộ độc hàng đầu cho cơ thể nếu không cócách chế biến hợp lý.Bạn chỉ nên lựa chọn các loại hải sản tươi sống để chế biếncác món ăn, tuyệt đối không chọn hải sản đã chết, ôi thiuhoặc bảo quản lâu ngày vì các vi khuẩn sinh ra trong quátrinh phân hủy sẽ gây nên tình trạng đầy bụng, đau bụng,tiêu chảy… dài ngày, rất nguy hiểm. Vì vậy, cũng khôngnên dùng hải sản để chế biến các món gỏi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 cách hạn chế nguy cơ ngộ độc thực phẩm 6 cách hạn chế nguy cơ ngộ độc thực phẩmVới 6 cách đơn giản này có thể hạn chế tối đa lượngthuốc bảo quản cũng như độc tố trong hoa quả, thựcphẩm sử dụng hàng ngày.1. Vệ sinh từ nhà bếpBạn đừng nghĩ rằng chỉ có nhà vệ sinh hay nhà tắm mới lànơi “bẩn” nhất. Nhà bếp, nơi bạn chế biến thức ăn hàngngày mới là moi trường lý tưởng để “thu hút” các vi khuẩnsinh sôi và nảy nở. Ngay trong bát đũa, khăn lau, bôngrửa… cũng có tới cả tỷ con vi trùng gây bệnh đang trú ngụvà đe dọa sức khỏe gia đình bạn.Vì vậy, để đảm bảo vệ sinh cho món ăn trong quá trình nấunướng, bạn nên giữ cho căn bếp của mình luôn sạch sẽ vàkhô thoáng để vi khuẩn không có cơ hội để phát triển vàgây bệnh. Hãy thường xuyên vệ sinh bồn rửa bằng nướctẩy, thay khăn lau thường xuyên. Bát đũa nên sấy khô vàbảo quản chỗ khô ráo sau khi sử dụng.2. Thức ăn nên dùng ngay sau khi chế biếnBạn chỉ nên sử dụng thức ăn ngay sau khi đã chế biến hoặcchậm nhất là sau từ 24-48h. Thức ăn lưu cữu lâu ngày cũngđồng nghĩa với số lượng vi khuẩn ra tăng. Nguy cơ ngộ độcthực phẩm từ những món ăn để lâu ngày là rất lớn.Hãy bảo quản thức ăn thừa trong tủ lạnh ngay sau bữa ăn.Thức ăn cũ chỉ nên sử dụng lại một lần, hạn chế không đunđi đun lại nhiều lần. Việc hâm nóng thức ăn tốt nhất là bằnglò vi sóng vì khi đung lại trên lửa, hàm lượng vitamin vàcác khoáng chất có trong thức ăn sẽ gần như mất đi hoàntoàn.3. Lưu ý tới đôi tayCó thể nói, đôi tay là nơi chứa đựng nhiều vi khuẩn nhất vìkhông chỉ chạm vào thực phẩm khi chế biến món ăn, màđôi tay của chúng ta còn là vật “đa di năng” tiếp xúc với vôsố các đồ vật khác trong các hoạt động hàng ngày. Vì vậy,đôi tay là nơi truyền vi khuẩn vào thực phẩm dễ dàng nhất.Nếu dùng một đôi tay bẩn và mất vệ sinh vào chế biến mónăn, bạn đã vô tình “nạp” vào các món ăn hàng triệu con vitrùng, từ đó có thể gây nên ngộ độc hoặc đau bụng khi ăn.Để hạn chế tình trạng này, khi chế biến thức ăn, chúng tacần vệ sinh đôi tay thật sạch sẽ. Nhất là khi thái hoặc trộncác món ăn chín, các món salat…., bạn cần có găng tayhoặc đồ vật chuyên dụng để chế biến. Tránh tuyệt đốikhông dùng thẳng tay để nhào, trộn hoặc bốc thức ăn.Trước bữa ăn, hãy hình thành cho mình thói quen rửa taythật kỹ với xà phòng và nước ấm. Bạn cần chú ý rửa sạchcác kẽ và khe giữa các ngón tay vì đó là nơi tập trung nhiềuvi khuẩn nhất.4. Không dùng chung đồ dùng khi chế biến thức ăn sống vàchínBạn cần đặc biệt lưu ý tới các dụng cụ nấu nướng khi chếbiến các đồ ăn sống và chín, đặc biệt là bát, đũa, dao,thớt… 1 dụng cụ dùng chung cho cả 2 loại thức ăn sẽ lànguồn lây nhiễm vi khuẩn dễ dàng và nguy hiểm nhất.5. Chọn mua và bảo quản thực phẩm đúng cáchHãy bảo vệ sức khỏe của bạn và gia đình bằng cách chọnmua các loại thực phẩm tươi ngon và có nguồn gốc rõ ràng.Tuyệt đối không vì rẻ mà mua những loại thực phẩm đã hếthoặc gần hết hạn sử dụng.Thực phẩm ngay sau khi mua về cần bảo quản ngay trongtủ lạnh để đảm bảo sự tươi ngon cũng như lượng vitamin vàkhoáng chất có trong thực phẩm. Nếu để ở nhiệt độ thườngquá lâu, thực phẩm sẽ dễ bị ôi thiu và phân hủy, từ đó dễgây nên các độc tố gây ngộ độc cho cơ thể.Các thực phẩm được bảo quản trong tủ lạnh cần được bọckín và để riêng thức ăn sống và chín để tránh sự nhiễmkhuẩn.6. Đặc biệt lưu ý với các món ăn chế biến từ hải sảnKhông ai có thể phủ nhận được sự hấp dẫn từ các món ănhải sản nhưng chúng ta cũng cần biết rằng, đó cũng chínhlà nguy cơ gây ngộ độc hàng đầu cho cơ thể nếu không cócách chế biến hợp lý.Bạn chỉ nên lựa chọn các loại hải sản tươi sống để chế biếncác món ăn, tuyệt đối không chọn hải sản đã chết, ôi thiuhoặc bảo quản lâu ngày vì các vi khuẩn sinh ra trong quátrinh phân hủy sẽ gây nên tình trạng đầy bụng, đau bụng,tiêu chảy… dài ngày, rất nguy hiểm. Vì vậy, cũng khôngnên dùng hải sản để chế biến các món gỏi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
5 trang 319 0 0
-
8 trang 273 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 266 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 253 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 238 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
13 trang 221 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 217 0 0 -
5 trang 216 0 0