6 đặc điểm của phương pháp ponseti trong điều trị chân khoèo tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 398.21 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành với mục tiêu nhằm đánh giá hiệu quả điều trị chân khoèo bằng phương pháp ponseti tại Bệnh viện Nhi Đồng 2. Nghiên cứu tiến hành tất cả bệnh nhân khoèo đến tập tại khoa vật lý trị liệu, ngoại trừ bệnh nhân đến khoa Vật lý trị liệu sau ngày 30/6/2012 và bệnh nhân có kèm bệnh lý đa dị tật, cứng đa khớp, liệt chi dưới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 đặc điểm của phương pháp ponseti trong điều trị chân khoèo tại Bệnh viện Nhi Đồng 2Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012Nghiên cứu Y học6 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP PONSETITRONG ĐIỀU TRỊ CHÂN KHOÈO TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2Châu Đức Duy*, Lê Thị Đào*TÓM TẮTMục tiêu: Ðánh giá hiệu quả điều trị chân khoèo bằng phương pháp Ponseti tại Bệnh viện Nhi Đồng 2.Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả. Tất cả bệnh nhân khoèo đến tập tại khoa Vật lý trịliệu, ngoại trừ bệnh nhân đến khoa Vật lý trị liệu sau ngày 30/6/2012 và bệnh nhân có kèm bệnh lý đa dị tật,cứng đa khớp, liệt chi dưới.Kết quả: Có 21 trẻ được phát hiện sớm và điều trị dưới 1 tháng tuổi: 52,4%, từ 1-3 tháng: 28.6%, trên 3tháng: 19%; trẻ nhỏ nhất 24 ngày tuổi và trẻ lớn nhất 5 tháng tuổi. Tỉ lệ nam/nữ =1,6/1. Tất cả ba mẹ đều khôngcó bệnh chân khoèo. Đa số các bé bị chân khoèo 2 chân 76,2%. Có 37 chân khoèo và được phân loại theo thangđiểm Pirani: Cứng 25 chân khoèo chiếm tỉ lệ 67,6%, vừa 8 chân khoèo/21,6%, mềm 4 chân khoèo/10,8%. Đa sốđược đánh giá là tốt 89,2%, khá 10,8%, không có chân khoèo đánh giá trung bình trước khi bắt đầu giai đoạnmang giầy nẹp.Kết luận: Điều trị chân khoèo bằng phương pháp Ponseti bước đầu mang tỉ lệ thành công cao.Từ khóa: Phương pháp Ponseti, chân khoèo.ABSTRACTCHARACTERISTIC OF THE PONSETI METHOD FOR THE TREATMENT OF CLUBFOOT AT THECHILDRENS HOSPITAL 2Chau Duc Duy, Le Thi Dao * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 4 - 2012: 41 - 48Objective: Assess the effectiveness of treatment of clubfoot by the Ponseti method at Childrens Hospital 2.Methods: Cross sectional survey. All patients with clubfoot who were treated at Physiotherapy Falculty,except for patients departed after June 30, 2012 and patients with malformation, hard polyarthritis, extremitasinferior (pelvic limb) paralysis.Results: 21 childrens were early detected and treated under 1 month of age: 52.4%, from 1- 3 months:26.8%, over 3 months:19%, the youngest 24 days of age and the oldest 5 months of age. The rate male/ female =1.6/1 . All parents of children didn’t have clubfoot disease. Most of childrens had clubfeet 76.2%. There were 37clubfeet and were classified according to scale of Pirani: Hard 25 clubfoot /67.6%, Medium 8 clubfoot /21.06%,Soft 4 clubfoot /10.8%. Most of childrens were evaluated Good 89.2%, Rather 10.8 %, any Clubfoot were rated atthe average level before starting period wear splints.Conclusion: Treatment of clubfoot by Ponseti method achieved a high success rates.Key words: Ponseti method, clubfoot.ĐẶT VẤN ĐỀChân khoèo là 1 trong những dị tật bẩm sinhthường gặp ở trẻ sơ sinh do sự phát triển bấtthường của các cơ, gân và xương bàn chân trong* Bệnh viện Nhi Đồng 2.Tác giả liên lạc: KTV. Châu Đức Duy,Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoakhi bào thai được hình thành trong quá trìnhmang thai.Cứ 1000 trẻ sinh sống có 1-2 trẻ mắc chânkhoèo bẩm sinh và trẻ nam nhiều hơn trẻ nữ vớiĐT: 0838295723,Email:panda20022005@gmail.com41Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012gấp 2 lần (4). Các trẻ bị chân khoèo không điều trịsẽ sẽ biến dạng cơ xương khớp, đi lại khó khăn,đi lệch người, mặc cảm tự ti khi tham gia cáchoạt động xã hộiMặc dù bệnh chân khoèo có tác động lâu dàiảnh hướng đến cuộc sống của trẻ, nhưng y họchiện nay đã có thể can thiệp, điều trị và giảm táchại cho trẻ. Điều trị chân khoèo cần được canthiệp sớm sau khi sinh với các bài tập kéo giãn,chỉnh hình bằng nẹp. Có nhiều nhiều phươngpháp được áp dụng đề điều trị chân khoèo vàhiện tại hầu hết các nước trên thế giới điều trịchân khoèo bằng phương pháp Ponseti.Xác định tỉ lệ các yếu tổ thể hiện hiệu quảđiều trị của phương pháp Ponseti trên bệnh nhiđiều trị tại bệnh viện Nhi Đồng 2.TỔNG QUAN Y VĂNKhám lâm sàngLượng chân khoèo theo thang điểm PiraniLượng giá bàn chân giữa:Bờ ngoài bàn chân cong.Nếp gấp bờ trong.Độ bao phủ chỏm xương sên.Lượng giá bàn chân sau:Tại bệnh viên Nhi Đồng 2, bệnh nhân bệnhchân khoèo đang được điều trị bằng phươngpháp Ponseti. Phương pháp Ponseti có ưukhuyết điểm khác nhau, vì vậy đề tài “Đặc điểmcủa phương pháp Ponsenti trong điều trị chânkhoèo từ ngày 1/10/2011 đến 30/7/2012” đượcthực hiện để có cái nhìn khách quan và gợi ý vềmột phương pháp điều trị hiệu quả nhất chobệnh nhân.Tiên lượng điều trị dựa vào điểm số Pirani banđầu:Mục tiêu nghiên cứuTiên lượng phẩu thuật gân gót trong bao gânMục tiêu tổng quátHiệu quả của phương pháp Ponseti trongđiều trị bệnh nhi bị chân khoèo tại bệnh việnNhi Đồng 2.Tổng số điểm Pirani ≤ 3,5 điểm, chân khoèomềm (độ 1): Không cần phẩu thuật.Mục tiểu cụ thểMô tả các đặc tính của bệnh nhân bị bệnhchân khoèo tại bệnh viện Nhi Đồng 2.Tổng số điểm Pirani 5-6 điểm chân khoèocứng (độ 3): Có chỉ định phẩu thuậtXác định tỉ lệ các đặc điểm lâm sàng củabệnh nhân bị bệnh chân khoèo tại bệnh viện NhiĐồng 2.Nếp gấp sau gót.Gập lòng cứng.Gót sờ không thấy.Tiên lượng số lần bó bột nắn chỉnhTổng số lần bó bột dự định sẽ bằng với tổngsố điểm Pirani ban đầu.Tổng số điểm Pirani 4-5 điểm chân khoèovừa (độ 2): 75% trường hợp cần phẫu thuật.Lưu ý: Điểm bàn chân sau rất quan trong.Nếu bàn chân sau có số điểm là 3 thì có chỉ địnhphẫu thuật gân gót.Bảng điểm PiraniTuần điều trị Treatment WeekThang điểm Pirani Pirani Scoring123456Độ cong của bờ ngoài bànchân (A)Curved lateral border42Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012Nghiên cứu Y họcTuần điều trị Treatment WeekThang điểm Pirani Pirani Scoring123456Nếp gấp ở mặt trong bànchân (B)Medial creaseMức độ che phủ chỏmxương sên (C)Talar head coverageTính điểm Phần giữa bàn chân giữa Midfoot scoreNếp gấp phía sau (D)Posterior creaseĐộ cứng của nhón gót (E)Rigid equinus0.5Không thấy gót (F)Empty heelTính điểm Phần bàn chân sauHindfoot scoreTổng điểm Total s ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 đặc điểm của phương pháp ponseti trong điều trị chân khoèo tại Bệnh viện Nhi Đồng 2Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012Nghiên cứu Y học6 ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƯƠNG PHÁP PONSETITRONG ĐIỀU TRỊ CHÂN KHOÈO TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2Châu Đức Duy*, Lê Thị Đào*TÓM TẮTMục tiêu: Ðánh giá hiệu quả điều trị chân khoèo bằng phương pháp Ponseti tại Bệnh viện Nhi Đồng 2.Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả. Tất cả bệnh nhân khoèo đến tập tại khoa Vật lý trịliệu, ngoại trừ bệnh nhân đến khoa Vật lý trị liệu sau ngày 30/6/2012 và bệnh nhân có kèm bệnh lý đa dị tật,cứng đa khớp, liệt chi dưới.Kết quả: Có 21 trẻ được phát hiện sớm và điều trị dưới 1 tháng tuổi: 52,4%, từ 1-3 tháng: 28.6%, trên 3tháng: 19%; trẻ nhỏ nhất 24 ngày tuổi và trẻ lớn nhất 5 tháng tuổi. Tỉ lệ nam/nữ =1,6/1. Tất cả ba mẹ đều khôngcó bệnh chân khoèo. Đa số các bé bị chân khoèo 2 chân 76,2%. Có 37 chân khoèo và được phân loại theo thangđiểm Pirani: Cứng 25 chân khoèo chiếm tỉ lệ 67,6%, vừa 8 chân khoèo/21,6%, mềm 4 chân khoèo/10,8%. Đa sốđược đánh giá là tốt 89,2%, khá 10,8%, không có chân khoèo đánh giá trung bình trước khi bắt đầu giai đoạnmang giầy nẹp.Kết luận: Điều trị chân khoèo bằng phương pháp Ponseti bước đầu mang tỉ lệ thành công cao.Từ khóa: Phương pháp Ponseti, chân khoèo.ABSTRACTCHARACTERISTIC OF THE PONSETI METHOD FOR THE TREATMENT OF CLUBFOOT AT THECHILDRENS HOSPITAL 2Chau Duc Duy, Le Thi Dao * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 4 - 2012: 41 - 48Objective: Assess the effectiveness of treatment of clubfoot by the Ponseti method at Childrens Hospital 2.Methods: Cross sectional survey. All patients with clubfoot who were treated at Physiotherapy Falculty,except for patients departed after June 30, 2012 and patients with malformation, hard polyarthritis, extremitasinferior (pelvic limb) paralysis.Results: 21 childrens were early detected and treated under 1 month of age: 52.4%, from 1- 3 months:26.8%, over 3 months:19%, the youngest 24 days of age and the oldest 5 months of age. The rate male/ female =1.6/1 . All parents of children didn’t have clubfoot disease. Most of childrens had clubfeet 76.2%. There were 37clubfeet and were classified according to scale of Pirani: Hard 25 clubfoot /67.6%, Medium 8 clubfoot /21.06%,Soft 4 clubfoot /10.8%. Most of childrens were evaluated Good 89.2%, Rather 10.8 %, any Clubfoot were rated atthe average level before starting period wear splints.Conclusion: Treatment of clubfoot by Ponseti method achieved a high success rates.Key words: Ponseti method, clubfoot.ĐẶT VẤN ĐỀChân khoèo là 1 trong những dị tật bẩm sinhthường gặp ở trẻ sơ sinh do sự phát triển bấtthường của các cơ, gân và xương bàn chân trong* Bệnh viện Nhi Đồng 2.Tác giả liên lạc: KTV. Châu Đức Duy,Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi Khoakhi bào thai được hình thành trong quá trìnhmang thai.Cứ 1000 trẻ sinh sống có 1-2 trẻ mắc chânkhoèo bẩm sinh và trẻ nam nhiều hơn trẻ nữ vớiĐT: 0838295723,Email:panda20022005@gmail.com41Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012gấp 2 lần (4). Các trẻ bị chân khoèo không điều trịsẽ sẽ biến dạng cơ xương khớp, đi lại khó khăn,đi lệch người, mặc cảm tự ti khi tham gia cáchoạt động xã hộiMặc dù bệnh chân khoèo có tác động lâu dàiảnh hướng đến cuộc sống của trẻ, nhưng y họchiện nay đã có thể can thiệp, điều trị và giảm táchại cho trẻ. Điều trị chân khoèo cần được canthiệp sớm sau khi sinh với các bài tập kéo giãn,chỉnh hình bằng nẹp. Có nhiều nhiều phươngpháp được áp dụng đề điều trị chân khoèo vàhiện tại hầu hết các nước trên thế giới điều trịchân khoèo bằng phương pháp Ponseti.Xác định tỉ lệ các yếu tổ thể hiện hiệu quảđiều trị của phương pháp Ponseti trên bệnh nhiđiều trị tại bệnh viện Nhi Đồng 2.TỔNG QUAN Y VĂNKhám lâm sàngLượng chân khoèo theo thang điểm PiraniLượng giá bàn chân giữa:Bờ ngoài bàn chân cong.Nếp gấp bờ trong.Độ bao phủ chỏm xương sên.Lượng giá bàn chân sau:Tại bệnh viên Nhi Đồng 2, bệnh nhân bệnhchân khoèo đang được điều trị bằng phươngpháp Ponseti. Phương pháp Ponseti có ưukhuyết điểm khác nhau, vì vậy đề tài “Đặc điểmcủa phương pháp Ponsenti trong điều trị chânkhoèo từ ngày 1/10/2011 đến 30/7/2012” đượcthực hiện để có cái nhìn khách quan và gợi ý vềmột phương pháp điều trị hiệu quả nhất chobệnh nhân.Tiên lượng điều trị dựa vào điểm số Pirani banđầu:Mục tiêu nghiên cứuTiên lượng phẩu thuật gân gót trong bao gânMục tiêu tổng quátHiệu quả của phương pháp Ponseti trongđiều trị bệnh nhi bị chân khoèo tại bệnh việnNhi Đồng 2.Tổng số điểm Pirani ≤ 3,5 điểm, chân khoèomềm (độ 1): Không cần phẩu thuật.Mục tiểu cụ thểMô tả các đặc tính của bệnh nhân bị bệnhchân khoèo tại bệnh viện Nhi Đồng 2.Tổng số điểm Pirani 5-6 điểm chân khoèocứng (độ 3): Có chỉ định phẩu thuậtXác định tỉ lệ các đặc điểm lâm sàng củabệnh nhân bị bệnh chân khoèo tại bệnh viện NhiĐồng 2.Nếp gấp sau gót.Gập lòng cứng.Gót sờ không thấy.Tiên lượng số lần bó bột nắn chỉnhTổng số lần bó bột dự định sẽ bằng với tổngsố điểm Pirani ban đầu.Tổng số điểm Pirani 4-5 điểm chân khoèovừa (độ 2): 75% trường hợp cần phẫu thuật.Lưu ý: Điểm bàn chân sau rất quan trong.Nếu bàn chân sau có số điểm là 3 thì có chỉ địnhphẫu thuật gân gót.Bảng điểm PiraniTuần điều trị Treatment WeekThang điểm Pirani Pirani Scoring123456Độ cong của bờ ngoài bànchân (A)Curved lateral border42Chuyên Đề Điều Dưỡng Nhi KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012Nghiên cứu Y họcTuần điều trị Treatment WeekThang điểm Pirani Pirani Scoring123456Nếp gấp ở mặt trong bànchân (B)Medial creaseMức độ che phủ chỏmxương sên (C)Talar head coverageTính điểm Phần giữa bàn chân giữa Midfoot scoreNếp gấp phía sau (D)Posterior creaseĐộ cứng của nhón gót (E)Rigid equinus0.5Không thấy gót (F)Empty heelTính điểm Phần bàn chân sauHindfoot scoreTổng điểm Total s ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Phương pháp ponseti Điều trị chân khoèo Thangđiểm piraniGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 199 0 0
-
13 trang 198 0 0
-
5 trang 196 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 192 0 0