6 lý do bé không nên ăn dặm quá sớm
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 184.13 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hãy đợi đến khi bé được ít nhất 4 tháng tuổi, bạn mới nên bắt đầu cho con ăn dặm. Nên nhớ, thức ăn dặm không thể thay thế hoàn toàn cho sữa mẹ. Do đó, cho con bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu là tốt nhất. Nếu không, bạn hãy cho con ăn dặm trong khoảng 4-6 tháng tuổi, kết hợp với bú mẹ thường xuyên. Trước 4 tháng tuổi, sự phát triển thể chất chưa hoàn thiện đủ để bé bắt đầu ăn dặm. Có 6 nguyên nhân nguy hiểm khi cho bé ăn dặm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 lý do bé không nên ăn dặm quá sớm 6 lý do bé không nên ăn dặm quá sớmHãy đợi đến khi bé được ít nhất 4 tháng tuổi, bạnmới nên bắt đầu cho con ăn dặm. Nên nhớ, thứcăn dặm không thể thay thế hoàn toàn cho sữa mẹ.Do đó, cho con bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu làtốt nhất. Nếu không, bạn hãy cho con ăn dặm trongkhoảng 4-6 tháng tuổi, kết hợp với bú mẹ thườngxuyên.Trước 4 tháng tuổi, sự phát triển thể chất chưa hoànthiện đủ để bé bắt đầu ăn dặm. Có 6 nguyên nhânnguy hiểm khi cho bé ăn dặm quá sớm: Trước 6 tháng tuổi, cơ thể bé khá khó khăn khi tiêu hóa1. Dù bé mút sữa khá tốt nhưng tuyến nước bọt chưathành thục cho việc tiêu hóa thức ăn. Khoảng 4 thángtuổi, hệ tiêu hóa của bé mới bắt đầu tiết ra mộtenzyme, gọi là amylase, cần thiết cho việc tiêu hóabột ăn dặm (chất tinh bột và carbonhydrate).Trước 6 tháng tuổi, cơ thể khá khó khăn khi tiêu hóachất béo. Một số chất không thể tiêu hóa nổi sẽ bàitiết theo phân, ra ngoài. Những thức ăn giàu proteinnhư trứng, thịt, hoặc sữa bò, nếu được cho ăn quásớm sẽ gây hại thận.2. Nếu cho ăn dặm quá sớm, cơ thể của bé chưa đủphát triển để sẵn sàng cho việc ăn dặm. Các cơ ở cổhọng còn yếu, chưa phù hợp với hoạt động nuốt thứcăn, cho đến khi ít nhất bé được 4 tháng tuổi. Ngoài ra,dưới 4 tháng tuổi, bé cũng chưa biết dùng lưỡi đểchuyển thức ăn từ bên ngoài vào bên trong khoangmiệng. Chẳng hạn, khi bạn chạm nhẹ vào lưỡi của bé,ngay lập tức, bé phản ứng bằng cách đẩy lưỡi rangoài. Đây là hoạt động tự nhiên ở bé sơ sinh và chỉchấm dứt, đến khoảng 16-18 tháng tuổi.Lần đầu tiên dùng thìa xúc thức ăn cho bé, bé thườngngậm chặt miệng lại. Nhưng gần 5 tháng tuổi, nếu bénhìn thấy chiếc thìa, bé sẽ sớm há miệng ra rộng hơn– phản ứng tự nhiên khi bé đã trưởng thành hơn.3. Bé có thể bày tỏ thái độ rằng: “Con không muốnăn nữa”; chẳng hạn, khi cho bé “ti mẹ”, bé chán làphản ứng bằng ngừng bú hoặc ngủ thiếp đi. Nhưng đểbé biết quay đầu, từ chối thức ăn thì phải đợi đến 4-5tháng tuổi. Dưới 4 tháng tuổi, bạn thường không biếtdấu hiệu bé có muốn ăn nữa hay không.Do đó, nhiều người mẹ thấy việc cho bé ăn dặm trước4 tháng tuổi là khá nhàn, vì bé ít quay ngang – quaydọc. Chuyện này dẫn tới việc lạm dụng bột ăn dặmcho con, khiến bé dễ thừa cân về sau.4. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, ăn dặm sớm có liênquan đến những vấn đề sức khỏe của bé sau này nhưbéo phi; trục trặc ở hệ hô hấp như hen suyễn hay dịứng thức ăn.5. Thức ăn dặm không làm bé no bụng, ngon giấc cảđêm. Một số nghiên cứu cho biết, nhiều bé bắt đầungủ một giấc dài về đêm ở giai đoạn 3 tháng tuổi, chodù có được ăn dặm hay không. Ngay cả khi, ăn dặmgiúp bé ngủ dài hơn thì đó cũng không phải lý do phùhợp để cho con ăn dặm sớm.6. Nếu bạn cho bé “ti mẹ” hoàn toàn; đồng thời, chocon ăn dặm quá sớm thì sữa mẹ có thể bị giảm
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 lý do bé không nên ăn dặm quá sớm 6 lý do bé không nên ăn dặm quá sớmHãy đợi đến khi bé được ít nhất 4 tháng tuổi, bạnmới nên bắt đầu cho con ăn dặm. Nên nhớ, thứcăn dặm không thể thay thế hoàn toàn cho sữa mẹ.Do đó, cho con bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu làtốt nhất. Nếu không, bạn hãy cho con ăn dặm trongkhoảng 4-6 tháng tuổi, kết hợp với bú mẹ thườngxuyên.Trước 4 tháng tuổi, sự phát triển thể chất chưa hoànthiện đủ để bé bắt đầu ăn dặm. Có 6 nguyên nhânnguy hiểm khi cho bé ăn dặm quá sớm: Trước 6 tháng tuổi, cơ thể bé khá khó khăn khi tiêu hóa1. Dù bé mút sữa khá tốt nhưng tuyến nước bọt chưathành thục cho việc tiêu hóa thức ăn. Khoảng 4 thángtuổi, hệ tiêu hóa của bé mới bắt đầu tiết ra mộtenzyme, gọi là amylase, cần thiết cho việc tiêu hóabột ăn dặm (chất tinh bột và carbonhydrate).Trước 6 tháng tuổi, cơ thể khá khó khăn khi tiêu hóachất béo. Một số chất không thể tiêu hóa nổi sẽ bàitiết theo phân, ra ngoài. Những thức ăn giàu proteinnhư trứng, thịt, hoặc sữa bò, nếu được cho ăn quásớm sẽ gây hại thận.2. Nếu cho ăn dặm quá sớm, cơ thể của bé chưa đủphát triển để sẵn sàng cho việc ăn dặm. Các cơ ở cổhọng còn yếu, chưa phù hợp với hoạt động nuốt thứcăn, cho đến khi ít nhất bé được 4 tháng tuổi. Ngoài ra,dưới 4 tháng tuổi, bé cũng chưa biết dùng lưỡi đểchuyển thức ăn từ bên ngoài vào bên trong khoangmiệng. Chẳng hạn, khi bạn chạm nhẹ vào lưỡi của bé,ngay lập tức, bé phản ứng bằng cách đẩy lưỡi rangoài. Đây là hoạt động tự nhiên ở bé sơ sinh và chỉchấm dứt, đến khoảng 16-18 tháng tuổi.Lần đầu tiên dùng thìa xúc thức ăn cho bé, bé thườngngậm chặt miệng lại. Nhưng gần 5 tháng tuổi, nếu bénhìn thấy chiếc thìa, bé sẽ sớm há miệng ra rộng hơn– phản ứng tự nhiên khi bé đã trưởng thành hơn.3. Bé có thể bày tỏ thái độ rằng: “Con không muốnăn nữa”; chẳng hạn, khi cho bé “ti mẹ”, bé chán làphản ứng bằng ngừng bú hoặc ngủ thiếp đi. Nhưng đểbé biết quay đầu, từ chối thức ăn thì phải đợi đến 4-5tháng tuổi. Dưới 4 tháng tuổi, bạn thường không biếtdấu hiệu bé có muốn ăn nữa hay không.Do đó, nhiều người mẹ thấy việc cho bé ăn dặm trước4 tháng tuổi là khá nhàn, vì bé ít quay ngang – quaydọc. Chuyện này dẫn tới việc lạm dụng bột ăn dặmcho con, khiến bé dễ thừa cân về sau.4. Các nghiên cứu chỉ ra rằng, ăn dặm sớm có liênquan đến những vấn đề sức khỏe của bé sau này nhưbéo phi; trục trặc ở hệ hô hấp như hen suyễn hay dịứng thức ăn.5. Thức ăn dặm không làm bé no bụng, ngon giấc cảđêm. Một số nghiên cứu cho biết, nhiều bé bắt đầungủ một giấc dài về đêm ở giai đoạn 3 tháng tuổi, chodù có được ăn dặm hay không. Ngay cả khi, ăn dặmgiúp bé ngủ dài hơn thì đó cũng không phải lý do phùhợp để cho con ăn dặm sớm.6. Nếu bạn cho bé “ti mẹ” hoàn toàn; đồng thời, chocon ăn dặm quá sớm thì sữa mẹ có thể bị giảm
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 310 0 0 -
5 trang 304 0 0
-
8 trang 258 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 247 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 231 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 230 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 219 0 0 -
8 trang 200 0 0
-
13 trang 199 0 0
-
5 trang 197 0 0