Danh mục

6 thách thức trong tiến trình Hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam

Số trang: 3      Loại file: doc      Dung lượng: 53.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hội nhập kinh tế quốc tế là thách thức với mọi nền kinh tế, kể cả các nền kinh tế có trình độ phát triển cao hơn Việt Nam. Thách thức này càng khắc nghiệt hơn khi chúng ta là một nước đang phát triển đồng thời là nền kinh tế chuyển đổi. Trong bản tham luận của mình tại ĐH sáng nay (20/4), Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển thay mặt Ban cán sự Đảng bộ Thương mại nhận định, Hội nhập kinh tế quốc tế mở ra thị trường rộng lớn để xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ; tạo điều kiện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
6 thách thức trong tiến trình Hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam 6 thách thức trong tiến trình Hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam Bộ trưởng Thương mại Trương Đình Tuyển. * Cấp ủy Đảng đang can thiệp khá sâu hoạt động chính quyền Hội nhập kinh tế quốc tế là thách thức với mọi nền kinh tế, kể cả các nền kinh t ế có trình đ ộ phát tri ển cao hơn Việt Nam. Thách thức này càng khắc nghiệt hơn khi chúng ta là m ột n ước đang phát tri ển đ ồng thời là nền kinh tế chuyển đổi. Trong bản tham luận của mình tại ĐH sáng nay (20/4), Bộ trưởng Th ương m ại Trương Đình Tuy ển thay mặt Ban cán sự Đảng bộ Thương mại nhận định, Hội nhập kinh t ế quốc tế mở ra thị trường rộng l ớn để xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ; tạo điều kiện cho ta ti ếp nhận vốn, công nghệ s ản xuất và công ngh ệ quản lý; các khoản vay ưu đãi từ các nước… Đây là những nguồn lực to l ớn góp ph ần đ ưa nền kinh t ế nước ta có những bước phát triển mạnh mẽ trong những năm vừa qua. Những lợi ích của hội nhập kinh tế đã rõ ràng. Tuy nhiên, bên cạnh nh ững m ặt thuận l ợi ấy, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế cũng đặt ra 6 thách thức to lớn. Một là, cạnh tranh trở nên quyết liệt hơn. Cạnh tranh không ch ỉ giữa doanh nghi ệp nước ta v ới doanh nghiệp các nước trên thị trường nước ngoài để xuất khẩu hàng hóa và d ịch v ụ mà c ạnh tranh ngay trên thị trường trong nước. Điều đó gây sức ép không nhỏ đối với nhiều doanh nghi ệp, nh ất là nh ững doanh nghiệp đã quen với sự trợ giúp của Nhà nước, những doanh nghi ệp có ti ềm l ực tài chính và công ngh ệ yếu kém mà tình trạng này lại khá phổ biến ở doanh nghiệp nước ta. Hai là, hội nhập kinh tế quốc tế với sự chuyển dịch t ự do qua biên giới các yếu t ố c ủa quá trình tái s ản xuất hàng hóa và dịch vụtiềm ẩn nhiều rủi ro, trong đó có cả những rủi ro về mặt xã h ội. Thách th ức ở đây là đề ra được những chính sách đúng đắn nhằm tăng cường kh ả năng ki ểm soát vĩ mô, nâng cao tính năng động và khả năng thích ứng nhanh của toàn bộ nền kinh t ế, củng cố và tăng c ường các gi ải pháp an sinh xã hội để khắc phục những khó khăn ngắn hạn. Tóm lại, ph ải t ạo d ựng đ ược môi tr ường để quá trình chuyển dịch cơ cấu và bố trí lại nguồn l ực di ễn ra một cách suôn s ẻ, v ới chi phí th ấp. Ba là, hội nhập kinh tế quốc tế đang đặt ra những yêu cầu hết s ức cấp bách cho vi ệc b ổ sung và hoàn thiện thể chế. Trong thời gian qua, mặc dù đã có nhiều nỗ lực để hoàn thi ện khuôn kh ổ pháp lu ật có liên quan đến kinh tế và thương mại nhưng chúng ta vẫn còn rất nhi ều việc ph ải làm. Trước h ết, ph ải liên tục hoàn thiện môi trường kinh doanh để thu hút đầu t ư và phát huy mọi ti ềm l ực c ủa t ất c ả các thành phần kinh tế. Đồng thời không ngừng hoàn thiện các quy định về cạnh tranh để bảo đ ảm m ột môi trường cạnh tranh lành mạnh và công bằng khi hộp nhập. Bốn là, hội nhập kinh tế quốc tế cũng đã làm bộc lộ nhiều bất cập của nền hành chính qu ốc gia. Do m ột trong những nguyên tắc chủ đạo của WTO là minh bạch hóa nên khi gia nh ập WTO, nền hành chính quốc gia chắc chắn sẽ phải có sự thay đổi theo hướng công khai hơn, minh b ạch hơn và hi ệu quả h ơn. Đó phải là nền hành chính vì quyền lợi chính đáng của mọi ng ười dân, trong đó có doanh nghi ệp và doanh nhân, lấy người dân, doanh nghiệp, doanh nhân làm trọng tâm ph ục v ụ, khăc ph ục m ọi bi ểu hi ện trì trệ, thờ ơ và vô trách nhiệm. Nếu không tạo ra được m ột nền hành chính nh ư v ậy thì ch ẳng nh ững không tận dụng được các cơ hội do hội nhập kinh t ế nói chung và vi ệc gia nhập WTO nói riêng đem l ại mà cũng không chống được tham nhũng, lãng phí nguồn l ực. Năm là, để bảo đảm tiến trình hội nhập đạt hiệu quả, bên cạnh quyết tâm v ề ch ủ tr ươn, c ần ph ải có một đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước và đội ngũ doanh nhân đủ m ạnh. Đây cũng là m ột thách th ức to lớn đối với Việt Nam do phần đông cán bộ của ta còn bị hạn chế về kinh nghi ệm đi ều hành n ền kinh t ế mở, có sự tham gia của yếu tố nước ngoài. Nếu không có sự chuẩn bị phù hợp, thách th ức này s ẽ chuyển thành những khó khăn dài hạn rất khó khắc phục. Sáu là, hội nhập kinh tế quốc tế dẫn đến sự hợp tác về an ninh và văn hóa. Đ ồng th ời, vi ệc m ở c ửa th ị trường, mở rộng giao lưu trong điều kiện bùng nổ thông tin hi ện nay, bên c ạnh nhi ều m ặt t ốt, nh ững cái xấu cũng du nhập vào, đòi hỏi các cấp lãnh đạo, quản lý và mọi ng ười dân phải nâng cao b ản lĩnh chính trị, giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc nhằm nâng cao sức đề kháng, ch ống l ại s ự tha hóa, bi ến ch ất, chống lại lối sống hưởng thụ, tự do tư sản… Trong phần tham luận của mình, Bộ trưởng Trương Đình Tuyển có nói về Đổi mới sự lãnh đạo của Đảng theo tinh thần của ĐH. Bộ trưởng Tuyển đề nghị, cùng với việc đổi mới về phương thức thì phải đổi mới s ự lãnh đạo của Đảng để thực hiện mục tiêu: “Dân giầu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”, lấy nhiệm vụ lãnh đạo kinh t ế là trung tâm, nhiệm vụ xây dựng Đảng là then chốt. Ông Tuyển nhìn nhận: Chúng ta đang rơi vào tình trạng cấp uỷ Đảng can thiệp quá sâu vào hoạt động của chính quyền và các tổ chức trong hệ thống xã hội. Điều ấy không chỉ làm mất vai trò chủ động, tính sáng tạo và tinh thần t ự ch ịu trách nhiệm của bản thân các tổ chức mà còn làm cho các cấp uỷ Đảng không có đủ thời gian để suy nghĩ, chỉ đạo các vấn đề cốt t ử của đất nước. Điều này cũng dẫn đến một tình trạng rất không hay là nếu nh ư sự việc diễn ra một cách “thuận buồn xuôi gió” thì thành tích thuộc về sự lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, còn khuyết điểm thì không ai chịu trách nhiệm vì tất cả đã được thông qua cấp uỷ Khi đề cập đến đổi mới phương thức lãnh đạo, Bộ trưởng Trương Đình Tuyển nhấn mạ ...

Tài liệu được xem nhiều: