60 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 21
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.90 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm) Câu 1 (3 điểm): Cho hàm số y x( x 3)2 có đồ thị (C). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2) Tiếp tuyến với (C) tại gốc tọa độ O cắt (C) tại A (A O). Tìm tọa độ điểm A. Câu 2 (3 điểm) 1) Giải phương trình : log2 x 3log2 x log 1 x 2 . 222) Tính tích phân:y sin x ; x 0; . ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
60 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 2160 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 21I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm)Câu 1 (3 điểm): Cho hàm số y x( x 3)2 có đồ thị (C). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2) Tiếp tuyến với (C) tại gốc tọa độ O cắt (C) tại A (A O). Tìm tọa độ điểm A.Câu 2 (3 điểm) 1) Giải phương trình : log2 x 3log2 x log 1 x 2 . 2 2 1 2) Tính tích phân: x I e dx. 0 3) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số sin x y ; x 0; . 2 cos xCâu 3 (1 điểm): Tính theo a thể tích của khối chóp tứ giác đều biết cạnh bên có độ dài bằng a và tạo với mặt đáy một góc 600.II. PHẦN RIÊNG ( 3 điểm): A. Theo chương trình chuẩn:Câu 4a (2 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 4 điểm A(6; 2;3); B(0;1;6); C(2;0; 1); D(2; 1;3) . 1) Viết phương trình mặt phẳng (ABC). Suy ra A, B, C, D là 4 đỉnh của một tứ diện. 2) Tính bán kính của mặt cầu (S) có tâm D và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC). Tìm tiếp điểm của (S) và mp (ABC).Câu 5a (1 điểm): Cho số phức z x 3i (x R) . Tính z i theo x; từ đó xác định tất cả các điểm trong mặt phẳng toạ độ biểu diễn cho các số phức z, biết rằng z i 5 . B.Theo chương trình nâng cao:Câu 4b (2 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho 4 điểm A(1; 1;1); B(1; 1; 1); C(2; 1; 0); D(1; 2;0) . 1) Chứng minh A, B, C, D là 4 đỉnh của một tứ diện. Viết phương trình mp (ABC). 2) Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD. Từ đó tìm tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.Câu 5b (1 điểm): Tìm trên đồ thị (C) của hàm số y x 1 tất cả x những điểm có tổng các khoảng cách đến hai tiệm cận là nhỏ nhất. –––––––––––––––––––––––––– Đáp số:Câu 1: 2) y = 9x ; A(6;54)Câu 2: 1) x 1 ; x 2 3) max y 33 ; min y 0 2) I = 2 2 0; 0; a3 3Câu 3: V 12 25 12 1 Câu 4a: 1) 2) , x 2y 2 0 R H ; ;3 5 5 5 Câu 5a: z i x 2 16 ; Tập hợp là đoạn thẳng AB với A(3;3); B(3;3)Câu 4b: 1) y 1 0 2) ( x 1)2 (y 1)2 z2 1 ; I ( 1; –1; 0) 1 1 2 1 2 1Câu 5b: M1 ; M2 ; ; 42 42 42 2 4
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
60 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 2160 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 21I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7 điểm)Câu 1 (3 điểm): Cho hàm số y x( x 3)2 có đồ thị (C). 1) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số. 2) Tiếp tuyến với (C) tại gốc tọa độ O cắt (C) tại A (A O). Tìm tọa độ điểm A.Câu 2 (3 điểm) 1) Giải phương trình : log2 x 3log2 x log 1 x 2 . 2 2 1 2) Tính tích phân: x I e dx. 0 3) Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số sin x y ; x 0; . 2 cos xCâu 3 (1 điểm): Tính theo a thể tích của khối chóp tứ giác đều biết cạnh bên có độ dài bằng a và tạo với mặt đáy một góc 600.II. PHẦN RIÊNG ( 3 điểm): A. Theo chương trình chuẩn:Câu 4a (2 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho 4 điểm A(6; 2;3); B(0;1;6); C(2;0; 1); D(2; 1;3) . 1) Viết phương trình mặt phẳng (ABC). Suy ra A, B, C, D là 4 đỉnh của một tứ diện. 2) Tính bán kính của mặt cầu (S) có tâm D và tiếp xúc với mặt phẳng (ABC). Tìm tiếp điểm của (S) và mp (ABC).Câu 5a (1 điểm): Cho số phức z x 3i (x R) . Tính z i theo x; từ đó xác định tất cả các điểm trong mặt phẳng toạ độ biểu diễn cho các số phức z, biết rằng z i 5 . B.Theo chương trình nâng cao:Câu 4b (2 điểm): Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho 4 điểm A(1; 1;1); B(1; 1; 1); C(2; 1; 0); D(1; 2;0) . 1) Chứng minh A, B, C, D là 4 đỉnh của một tứ diện. Viết phương trình mp (ABC). 2) Viết phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp tứ diện ABCD. Từ đó tìm tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.Câu 5b (1 điểm): Tìm trên đồ thị (C) của hàm số y x 1 tất cả x những điểm có tổng các khoảng cách đến hai tiệm cận là nhỏ nhất. –––––––––––––––––––––––––– Đáp số:Câu 1: 2) y = 9x ; A(6;54)Câu 2: 1) x 1 ; x 2 3) max y 33 ; min y 0 2) I = 2 2 0; 0; a3 3Câu 3: V 12 25 12 1 Câu 4a: 1) 2) , x 2y 2 0 R H ; ;3 5 5 5 Câu 5a: z i x 2 16 ; Tập hợp là đoạn thẳng AB với A(3;3); B(3;3)Câu 4b: 1) y 1 0 2) ( x 1)2 (y 1)2 z2 1 ; I ( 1; –1; 0) 1 1 2 1 2 1Câu 5b: M1 ; M2 ; ; 42 42 42 2 4
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo trình giáo trình toán học tài liệu luyện thi đại học đề thi thử đại học tài liệu cho giáo viênTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Giải tích Toán học: Tập 1 (Phần 1) - GS. Vũ Tuấn
107 trang 399 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 174 0 0 -
GIỚI THIỆU CHUNG VỀ GIÁO TRÌNH
3 trang 164 0 0 -
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0 -
Giáo trình Giải tích Toán học: Tập 1 (Phần 2) - GS. Vũ Tuấn
142 trang 137 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 126 0 0 -
Đề thi thử đại học môn Vật lý - Khối A, A1, V: Đề số 7
5 trang 98 0 0 -
217 trang 94 0 0
-
Giáo trình Toán học cao cấp (tập 2) - NXB Giáo dục
213 trang 92 0 0 -
THIÊT KÊ CÔNG TRÌNH THEO LÝ THUYÊT NGAU NHIÊN VÀ PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY
113 trang 88 0 0