60% doanh nghiệp lớn sẽ phải tham gia TMĐT
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 219.05 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Doanh nghiệp tham gia TMĐT sẽ là môi trường thực tiễn phục vụ cho việc nghiên cứu, ứng dụng các chương trình, các phần mềm, các mô hình kinh doanh hiện đại để các nhà khoa học hoàn thiện công trình nghiên cứu phù hợp với yêu cầu thực tiễn…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
60% doanh nghiệp lớn sẽ phải tham gia TMĐT 60% doanh nghiệp lớn sẽ phải tham gia TMĐT Doanh nghiệp tham gia TMĐT sẽ là môi trường thực tiễn phục vụ cho việc nghiên cứu, ứng dụng các chương trình, các phần mềm, các mô hình kinh doanh hiện đại để các nhà khoa học hoàn thiện công trình nghiên cứu phù hợp với yêu cầu thực tiễn… 1. Đề án doanh nghiệp tham gia TMĐT của Thừa Thiên – Huế • Mục tiêu của đề án phát triển TMĐT Thừa Thiên – Huế về việc các doanh nghiệp tham gia TMĐT, đến 2010, khoảng 60% doanh nghiệp lớn tiến hành giao dịch TMĐT loại hình “doanh nghiệp với doanh nghiệp”. • Thêm vào đó, 80% doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ biết đến lợi ích TMĐT và tiến hành tham gia TMĐT loại hình “doanh nghiệp với người tiêu dùng” hoặc “doanh nghiệp với doanh nghiệp”. 2. Thách thức cho TMĐT từ đề án doanh nghiệp tham gia TMĐT • Đề án doanh nghiệp tham gia TMĐT lần này tạo ra thách thức lớn cho TMĐT • Đó là các chỉ tiêu đặt ra trong đề án phát triển TMĐT giai đoạn 2006- 2010, UBND tỉnh Thừa Thiên- Huế đã phê duyệt. Tuy nhiên, theo báo cáo mới nhất của Hội doanh nghiệp tỉnh Thừa Thiên - Huế, hiện trên địa bàn mới chỉ có 200/3.000 doanh nghiệp có website riêng, trong đó 117 doanh nghiệp tham gia TMĐT mới ở bước đầu giao dịch trực tuyến trên sàn GDTMĐT Việt Nam (ECVN) và các sàn khác như VN Emart hay Goldshop, số còn lại là quảng bá, giới thiệu sản phẩm. • Tại diễn đàn, triển lãm TMĐT Việt Nam 2009 khu vực miền Trung - Tây Nguyên do Bộ Công thương tổ chức cuối tháng 8 vừa qua, đại diện Hội doanh nghiệp tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết: thời gian qua, thông qua các tổ chức khoa học công nghệ, bước đầu Hội đã có một số hoạt động phối hợp, liên kết liên quan đến doanh nghiệp tham gia TMĐT như: tổ chức điều tra khảo sát nhu cầu khoa học công nghệ ở 200 doanh nghiệp hội viên, phối hợp với Đại học Huế và Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật tỉnh tổ chức các Hội thảo chuyên đề về “Chuyển giao khoa học công nghệ vào doanh nghiệp'. • Qua đó, 200 doanh nghiệp Thừa Thiên- Huế đã thành lập được website riêng, nhưng hiện tại, các website này mới chỉ dừng lại ở việc giới thiệu sản phẩm, tiềm năng doanh nghiệp, chưa tiến hành GDTMĐT qua sàn giao dịch để phân phối, kinh doanh sản phẩm theo loại hình “doanh nghiệp với doanh nghiệp” hay “doanh nghiệp với người tiêu dùng”. Lý do, phần đa doanh nghiệp tại Thừa Thiên - Huế có quy mô vừa và nhỏ, nhận thức về việc doanh nghiệp tham gia TMĐT còn hạn chế nên việc đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nguồn nhân lực phục vụ cho việc ứng dụng TMĐT vào kinh doanh, sản xuất chưa được quan tâm đúng mức. • Công ty TNHH Thiên Hương - cơ sở sản xuất, kinh doanh đặc sản nổi tiếng của Huế là kẹo bánh mè xửng được đông đảo người tiêu dùng trong và ngoài nước yêu chuộng. Đây cũng là một trong số ít doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh đặc sản truyền thống Huế thành lập được website riêng. • Tuy nhiên, theo đại diện doanh nghiệp này, mặc dù rất muốn trở thành một trong những doanh nghiệp tham gia TMĐT đi đầu nhưng đơn vị chưa thể ứng dụng và phát huy một cách có hiệu quả GDTMĐT. Lý do, doanh nghiệp còn thiếu cán bộ điều hành, thiếu kinh nghiệm trong triển khai ứng dụng các mô hình kinh doanh; tại Huế chưa thiết lập được nguyên tắc cơ bản về bảo vệ dữ liệu doanh nghiệp trong TMĐT; an ninh, an toàn dữ liệu doanh nghiệp trong quản lý hành chính, thông tin liên quan đến thị trường, kỹ thuật sản xuất chưa được đảm bảo… • Theo ghi nhận của Báo BĐVN, ngoài khó khăn trên, phần đa doanh nghiệp tại Thừa Thiên - Huế chưa tìm ra lời giải khi doanh nghiệp tham gia TMĐT nhưng 100% người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế cũng như các tỉnh thành lân cận chưa có thói quen GDTMĐT. • Để tiến hành GDTMĐT, ngoài yêu cầu phải có nhân viên am hiểu về quản lý mạng, luật pháp liên quan đến GDTMĐT trong và ngoài nước, doanh nghiệp phải đầu tư một khoản tiền lớn (từ 15 đến 20 triệu đồng) để xây dựng phần mềm quản lý. 3. Gỡ rối cho doanh nghiệp tham gia TMĐT • Ông Lê Thanh Liêm, Phó Trưởng phòng Thông tin xúc tiến thương mại, Sở Công thương tỉnh Thừa Thiên- Huế cho biết, bên cạnh những khó khăn, các doanh nghiệp tại địa phương vẫn có nhiều thuận lợi khi đẩy mạnh GDTMĐT phục vụ sản xuất, kinh doanh. Minh chứng, 100% doanh nghiệp có kết nối internet, tần suất GDTMĐT qua hình thức e-mail, giao dịch trực tuyến chiếm tỷ lệ 50-60%. • Đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định phê duyệt đề án quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH tỉnh Thừa Thiên - Huế đến năm 2020 với mục tiêu, xây dựng tỉnh Thừa Thiên - Huế là trung tâm khu vực miền Trung và một trong những trung tâm lớn đặc sắc của cả nước về văn hóa, du lịch, khoa học, công ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
60% doanh nghiệp lớn sẽ phải tham gia TMĐT 60% doanh nghiệp lớn sẽ phải tham gia TMĐT Doanh nghiệp tham gia TMĐT sẽ là môi trường thực tiễn phục vụ cho việc nghiên cứu, ứng dụng các chương trình, các phần mềm, các mô hình kinh doanh hiện đại để các nhà khoa học hoàn thiện công trình nghiên cứu phù hợp với yêu cầu thực tiễn… 1. Đề án doanh nghiệp tham gia TMĐT của Thừa Thiên – Huế • Mục tiêu của đề án phát triển TMĐT Thừa Thiên – Huế về việc các doanh nghiệp tham gia TMĐT, đến 2010, khoảng 60% doanh nghiệp lớn tiến hành giao dịch TMĐT loại hình “doanh nghiệp với doanh nghiệp”. • Thêm vào đó, 80% doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ biết đến lợi ích TMĐT và tiến hành tham gia TMĐT loại hình “doanh nghiệp với người tiêu dùng” hoặc “doanh nghiệp với doanh nghiệp”. 2. Thách thức cho TMĐT từ đề án doanh nghiệp tham gia TMĐT • Đề án doanh nghiệp tham gia TMĐT lần này tạo ra thách thức lớn cho TMĐT • Đó là các chỉ tiêu đặt ra trong đề án phát triển TMĐT giai đoạn 2006- 2010, UBND tỉnh Thừa Thiên- Huế đã phê duyệt. Tuy nhiên, theo báo cáo mới nhất của Hội doanh nghiệp tỉnh Thừa Thiên - Huế, hiện trên địa bàn mới chỉ có 200/3.000 doanh nghiệp có website riêng, trong đó 117 doanh nghiệp tham gia TMĐT mới ở bước đầu giao dịch trực tuyến trên sàn GDTMĐT Việt Nam (ECVN) và các sàn khác như VN Emart hay Goldshop, số còn lại là quảng bá, giới thiệu sản phẩm. • Tại diễn đàn, triển lãm TMĐT Việt Nam 2009 khu vực miền Trung - Tây Nguyên do Bộ Công thương tổ chức cuối tháng 8 vừa qua, đại diện Hội doanh nghiệp tỉnh Thừa Thiên - Huế cho biết: thời gian qua, thông qua các tổ chức khoa học công nghệ, bước đầu Hội đã có một số hoạt động phối hợp, liên kết liên quan đến doanh nghiệp tham gia TMĐT như: tổ chức điều tra khảo sát nhu cầu khoa học công nghệ ở 200 doanh nghiệp hội viên, phối hợp với Đại học Huế và Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật tỉnh tổ chức các Hội thảo chuyên đề về “Chuyển giao khoa học công nghệ vào doanh nghiệp'. • Qua đó, 200 doanh nghiệp Thừa Thiên- Huế đã thành lập được website riêng, nhưng hiện tại, các website này mới chỉ dừng lại ở việc giới thiệu sản phẩm, tiềm năng doanh nghiệp, chưa tiến hành GDTMĐT qua sàn giao dịch để phân phối, kinh doanh sản phẩm theo loại hình “doanh nghiệp với doanh nghiệp” hay “doanh nghiệp với người tiêu dùng”. Lý do, phần đa doanh nghiệp tại Thừa Thiên - Huế có quy mô vừa và nhỏ, nhận thức về việc doanh nghiệp tham gia TMĐT còn hạn chế nên việc đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật, nguồn nhân lực phục vụ cho việc ứng dụng TMĐT vào kinh doanh, sản xuất chưa được quan tâm đúng mức. • Công ty TNHH Thiên Hương - cơ sở sản xuất, kinh doanh đặc sản nổi tiếng của Huế là kẹo bánh mè xửng được đông đảo người tiêu dùng trong và ngoài nước yêu chuộng. Đây cũng là một trong số ít doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh đặc sản truyền thống Huế thành lập được website riêng. • Tuy nhiên, theo đại diện doanh nghiệp này, mặc dù rất muốn trở thành một trong những doanh nghiệp tham gia TMĐT đi đầu nhưng đơn vị chưa thể ứng dụng và phát huy một cách có hiệu quả GDTMĐT. Lý do, doanh nghiệp còn thiếu cán bộ điều hành, thiếu kinh nghiệm trong triển khai ứng dụng các mô hình kinh doanh; tại Huế chưa thiết lập được nguyên tắc cơ bản về bảo vệ dữ liệu doanh nghiệp trong TMĐT; an ninh, an toàn dữ liệu doanh nghiệp trong quản lý hành chính, thông tin liên quan đến thị trường, kỹ thuật sản xuất chưa được đảm bảo… • Theo ghi nhận của Báo BĐVN, ngoài khó khăn trên, phần đa doanh nghiệp tại Thừa Thiên - Huế chưa tìm ra lời giải khi doanh nghiệp tham gia TMĐT nhưng 100% người tiêu dùng trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế cũng như các tỉnh thành lân cận chưa có thói quen GDTMĐT. • Để tiến hành GDTMĐT, ngoài yêu cầu phải có nhân viên am hiểu về quản lý mạng, luật pháp liên quan đến GDTMĐT trong và ngoài nước, doanh nghiệp phải đầu tư một khoản tiền lớn (từ 15 đến 20 triệu đồng) để xây dựng phần mềm quản lý. 3. Gỡ rối cho doanh nghiệp tham gia TMĐT • Ông Lê Thanh Liêm, Phó Trưởng phòng Thông tin xúc tiến thương mại, Sở Công thương tỉnh Thừa Thiên- Huế cho biết, bên cạnh những khó khăn, các doanh nghiệp tại địa phương vẫn có nhiều thuận lợi khi đẩy mạnh GDTMĐT phục vụ sản xuất, kinh doanh. Minh chứng, 100% doanh nghiệp có kết nối internet, tần suất GDTMĐT qua hình thức e-mail, giao dịch trực tuyến chiếm tỷ lệ 50-60%. • Đặc biệt, Thủ tướng Chính phủ vừa có quyết định phê duyệt đề án quy hoạch tổng thể phát triển KT- XH tỉnh Thừa Thiên - Huế đến năm 2020 với mục tiêu, xây dựng tỉnh Thừa Thiên - Huế là trung tâm khu vực miền Trung và một trong những trung tâm lớn đặc sắc của cả nước về văn hóa, du lịch, khoa học, công ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lưu ý cho doanh nghiệp điều cần biết cho doanh nghiệp kinh nghiệm kinh doanh xu hướng kinh doanh bài học kinh doanh kinh nghiệm tiếp thịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 313 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 310 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 302 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 251 0 0 -
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 189 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 139 0 0 -
444 trang 135 0 0
-
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 133 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 129 0 0 -
Đánh giá sự thành công một chiến dịch quảng cáo của KFC
7 trang 122 0 0