![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
60 làm cứng cổ chẩm tại khoa ngoại thần kinh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 257.81 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong đề tài này nhằm nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học của gãy trật vùng chẩm cổ, kết quả và ưu điểm của kỹ thuật làm cứng chẩm cổ. Nghiên cứu được thực hiện từ đầu năm 2011 đến tháng 9 năm 2012 chúng tôi đã làm cứng chẩm cổ cho 11 bệnh nhân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
60 làm cứng cổ chẩm tại khoa ngoại thần kinhNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 201460 LÀM CỨNG CỔ CHẨM TẠI KHOA NGOẠI THẦN KINHNguyễn Đình Tùng*TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học của gãy trật vùng chẩm cổ, kết quả vàưu điểm của kỹ thuật làm cứng chẩm cổ.Phương pháp nghiên cứu: Từ đầu năm 2011 đến tháng 9 năm 2012 chúng tôi đã làm cứng chẩm cổ cho 11bệnh nhân. Phương pháp mô tả tiền cứuKết quả: Nguyên nhân do tai nạn lưu thông: 5, tai nạn sinh hoạt: 4, dị tật vùng bản lề chẩm cổ: 2, Bệnhnhân vào viện chỉ có triệu chứng đau cổ, giới hạn cử động cổ, tê hai tay: 6, yếu tứ chi, khó thở, rối loạn cơ tròn: 2,yếu tứ chi và đau, giới hạn cử động cổ: 3. Các thương tổ chủ yếu là vỡ khối bên C1, trật khớp chẩm đội: 9, bệnhnhân trật khớp và gãy mấu răng C2 do dị tật bản lề chẩm cổ: 2, Tất cả bệnh nhân đều làm cứng bằng dung cụSynthes với vít chẩm ở đường giữa nơi xương chẩm dày nhất, các vít cổ được bắt vào C2 và C3.Kết luận: Tất cả bệnh nhân trong và sau mổ đều có kết quả tốt, lâm sàng cải thiện, hàn xương tốt, không gãyvít và rod.Từ khoá: làm cứng cổ chẩm, trật khớp chẩm đội, vỡ khối bên C1ABSTRACTOCCIPITOCERVICAL FUSION AT NEUROSURGICAL DEPARTMENT OF CHORAY HOSPITALNguyen Dinh Tung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 312-316Objectives: Study the clinical characteristics, imaging of the lesion of the occipitocervical fracturedislocation, results and technical advantages of occipitocervical fusionMethods: From early 2011 to September 2012, we have done occipitocervical fusions for 11 patients. Thestudy was describing and prospectiveResults: Traffics accidentc: 5, accident activity: 4, abnormalities of the craniocervical junction: 2, The patientwho hospitalized with symptoms of neck pain, limited neck movement, numbness two hands: 6, weakness ofextremities, difficulty of breathing, sphyncter dysfunction: 2; weakness of extremities and pain, limited neckmovement: 3. The common lesions were the blocks of C1 fractures, occipitoaxial dislocation: 9, abnormalities of thecraniocervical junction: 2. All of the patients were used Synthes instruments with occipital screws and cervicalscrews of pedicule C2 and lateral mass of C3.Conclusions: Patients during and after surgery with good results and clinical improvement, good bonefusion, no broken screws and rods.Keywords: occipitocervical fusion, occipitoaxial dislocation, C1 fracturenhiều loại dụng cụ khác nhau, từ dụng cụ tự chếĐẶT VẤN ĐỀđến các loại dung cụ đắt tiền, Mục tiêu củaLàm cứng cổ chẩm là một kỹ thuật đã thựcchúng tôi là nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hìnhhiện từ lâu trên thế giới(1,5,10). tuy nhiên tại Việtảnh học của thương tổn làm mất vững vùngNam chỉ vài bệnh viện có thể thực hiện kỹ thuậtchẩm cổ. Đồng thời đánh giá kết quả và ưu điểmnày. Từ nhiều năm nay tại bệnh viện Chợ Rẫy đãcủa kỹ thuật làm cứng chẩm cổ tại khoa Ngoạilàm cứng cổ chẩm cho nhiều bệnh nhân với* Khoa Ngoại Thần kinh bệnh viện Chợ RẫyTác giả liên lạc: BS. CKII. Nguyễn Đình Tùng; ĐT: 0838554137, Email: dtungbvcr@yahoo.com312Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy.ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUTừ đầu năm 1911 đến nay chúng tôi đã điềutrị cho 11 bệnh nhân mất vững vùng chẩm cổđược làm cứng bằng dụng cụ để kết hợp xươngchẩm và cổ. Phương pháp nghiên cứu của chúngtôi là tiền cứu mô tả cắt ngang. Bệnh nhân đượcnhập viện tại bệnh viện Chợ Rẫy được làm chẩnđoán đầy đủ với Xquang quy ước tư thế thẳngnghiêng, há miệng. Chụp CT scanner và MRI cộtsống cổ. Các bệnh nhân được chỉ định mổ vớicác bệnh lý như sau:- Mất vững chẩm cổ do chấn thương (8,4,10)- Thấp khớpNghiên cứu Y họckhoan 3,0, sâu vào hết bản ngoài xương sọ, dùngtaro 3,5 đễ khoan vào lỗ xương chẩm. Khoan 2đến 3 lỗ.Hình 1: Bệnh nhân được gây mê nội khí quản bằngống nội khí quản lò xo- Dị tật bản lề chẩm cổ gây trật chẩm cổTất cả bệnh nhân sau mổ được theo dõi thờigian 3 tháng, 6 tháng với khám lâm sàng và chụpxquang kiểm tra.Chúng tôi loại trừ những bệnh nhân sau:- Mổ bằng các dụng cụ khác- Không chụp đủ CT, MRI- Không theo dõi đầy đủKỹ thuậtDụng cụBộ dụng cụ mà chúng tôi sử dụng với vítchẩm đường kính: 3,5 mm, dài: 8mm - 14mm. VítC2 đường kính: 3,5 mm, dài: 28 - 30mm. Vít vàoC3 đường kính: 3,5 mm, dài: 16mm - 18mm. Bộrod với đường kính 3mmTất cả bệnh nhân mổ được gây mê bằng nộikhí quản với ống nội khí quản lò xo (hình 1)Bệnh nhân được mổ với tư thế nằm sấp kê gốiĐầu dược cố định bằng khung mayfield, tưthế cổ cơ năngĐường rạch là đường giữa từ ụ chẩmngoài tới gai đốt sống cổ C4 C5 (hình 2)Dùng dao điện cắt cân cơ để bộc lộ xươngchẩm và khối bên từ C1 đến C4Dùng khoan điện tốc độ cao khoan vàođường giữa xương chẩm với đường kính mũiHình 2: Đường rạch da từ ụ chẩm tới C4,C5Bắt nẹp xương chẩm với vít 3,5mm dài10mm (Hình 3). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
60 làm cứng cổ chẩm tại khoa ngoại thần kinhNghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 201460 LÀM CỨNG CỔ CHẨM TẠI KHOA NGOẠI THẦN KINHNguyễn Đình Tùng*TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và hình ảnh học của gãy trật vùng chẩm cổ, kết quả vàưu điểm của kỹ thuật làm cứng chẩm cổ.Phương pháp nghiên cứu: Từ đầu năm 2011 đến tháng 9 năm 2012 chúng tôi đã làm cứng chẩm cổ cho 11bệnh nhân. Phương pháp mô tả tiền cứuKết quả: Nguyên nhân do tai nạn lưu thông: 5, tai nạn sinh hoạt: 4, dị tật vùng bản lề chẩm cổ: 2, Bệnhnhân vào viện chỉ có triệu chứng đau cổ, giới hạn cử động cổ, tê hai tay: 6, yếu tứ chi, khó thở, rối loạn cơ tròn: 2,yếu tứ chi và đau, giới hạn cử động cổ: 3. Các thương tổ chủ yếu là vỡ khối bên C1, trật khớp chẩm đội: 9, bệnhnhân trật khớp và gãy mấu răng C2 do dị tật bản lề chẩm cổ: 2, Tất cả bệnh nhân đều làm cứng bằng dung cụSynthes với vít chẩm ở đường giữa nơi xương chẩm dày nhất, các vít cổ được bắt vào C2 và C3.Kết luận: Tất cả bệnh nhân trong và sau mổ đều có kết quả tốt, lâm sàng cải thiện, hàn xương tốt, không gãyvít và rod.Từ khoá: làm cứng cổ chẩm, trật khớp chẩm đội, vỡ khối bên C1ABSTRACTOCCIPITOCERVICAL FUSION AT NEUROSURGICAL DEPARTMENT OF CHORAY HOSPITALNguyen Dinh Tung* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 - Supplement of No 2 - 2014: 312-316Objectives: Study the clinical characteristics, imaging of the lesion of the occipitocervical fracturedislocation, results and technical advantages of occipitocervical fusionMethods: From early 2011 to September 2012, we have done occipitocervical fusions for 11 patients. Thestudy was describing and prospectiveResults: Traffics accidentc: 5, accident activity: 4, abnormalities of the craniocervical junction: 2, The patientwho hospitalized with symptoms of neck pain, limited neck movement, numbness two hands: 6, weakness ofextremities, difficulty of breathing, sphyncter dysfunction: 2; weakness of extremities and pain, limited neckmovement: 3. The common lesions were the blocks of C1 fractures, occipitoaxial dislocation: 9, abnormalities of thecraniocervical junction: 2. All of the patients were used Synthes instruments with occipital screws and cervicalscrews of pedicule C2 and lateral mass of C3.Conclusions: Patients during and after surgery with good results and clinical improvement, good bonefusion, no broken screws and rods.Keywords: occipitocervical fusion, occipitoaxial dislocation, C1 fracturenhiều loại dụng cụ khác nhau, từ dụng cụ tự chếĐẶT VẤN ĐỀđến các loại dung cụ đắt tiền, Mục tiêu củaLàm cứng cổ chẩm là một kỹ thuật đã thựcchúng tôi là nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hìnhhiện từ lâu trên thế giới(1,5,10). tuy nhiên tại Việtảnh học của thương tổn làm mất vững vùngNam chỉ vài bệnh viện có thể thực hiện kỹ thuậtchẩm cổ. Đồng thời đánh giá kết quả và ưu điểmnày. Từ nhiều năm nay tại bệnh viện Chợ Rẫy đãcủa kỹ thuật làm cứng chẩm cổ tại khoa Ngoạilàm cứng cổ chẩm cho nhiều bệnh nhân với* Khoa Ngoại Thần kinh bệnh viện Chợ RẫyTác giả liên lạc: BS. CKII. Nguyễn Đình Tùng; ĐT: 0838554137, Email: dtungbvcr@yahoo.com312Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Chợ Rẫy 2013Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 2 * 2014Thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy.ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨUTừ đầu năm 1911 đến nay chúng tôi đã điềutrị cho 11 bệnh nhân mất vững vùng chẩm cổđược làm cứng bằng dụng cụ để kết hợp xươngchẩm và cổ. Phương pháp nghiên cứu của chúngtôi là tiền cứu mô tả cắt ngang. Bệnh nhân đượcnhập viện tại bệnh viện Chợ Rẫy được làm chẩnđoán đầy đủ với Xquang quy ước tư thế thẳngnghiêng, há miệng. Chụp CT scanner và MRI cộtsống cổ. Các bệnh nhân được chỉ định mổ vớicác bệnh lý như sau:- Mất vững chẩm cổ do chấn thương (8,4,10)- Thấp khớpNghiên cứu Y họckhoan 3,0, sâu vào hết bản ngoài xương sọ, dùngtaro 3,5 đễ khoan vào lỗ xương chẩm. Khoan 2đến 3 lỗ.Hình 1: Bệnh nhân được gây mê nội khí quản bằngống nội khí quản lò xo- Dị tật bản lề chẩm cổ gây trật chẩm cổTất cả bệnh nhân sau mổ được theo dõi thờigian 3 tháng, 6 tháng với khám lâm sàng và chụpxquang kiểm tra.Chúng tôi loại trừ những bệnh nhân sau:- Mổ bằng các dụng cụ khác- Không chụp đủ CT, MRI- Không theo dõi đầy đủKỹ thuậtDụng cụBộ dụng cụ mà chúng tôi sử dụng với vítchẩm đường kính: 3,5 mm, dài: 8mm - 14mm. VítC2 đường kính: 3,5 mm, dài: 28 - 30mm. Vít vàoC3 đường kính: 3,5 mm, dài: 16mm - 18mm. Bộrod với đường kính 3mmTất cả bệnh nhân mổ được gây mê bằng nộikhí quản với ống nội khí quản lò xo (hình 1)Bệnh nhân được mổ với tư thế nằm sấp kê gốiĐầu dược cố định bằng khung mayfield, tưthế cổ cơ năngĐường rạch là đường giữa từ ụ chẩmngoài tới gai đốt sống cổ C4 C5 (hình 2)Dùng dao điện cắt cân cơ để bộc lộ xươngchẩm và khối bên từ C1 đến C4Dùng khoan điện tốc độ cao khoan vàođường giữa xương chẩm với đường kính mũiHình 2: Đường rạch da từ ụ chẩm tới C4,C5Bắt nẹp xương chẩm với vít 3,5mm dài10mm (Hình 3). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Làm cứng cổ chẩm Gãy trật vùng chẩm cổ Kỹ thuật làm cứng chẩm cổ Vỡ khối bên C1Tài liệu liên quan:
-
5 trang 323 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 321 0 0 -
8 trang 275 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 268 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 257 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 240 0 0 -
13 trang 223 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 219 0 0 -
5 trang 218 0 0
-
8 trang 217 0 0